Đánh giá một số tác dụng không mong muốn của sonde foley với các kích cỡ và thể tích cuff khác nhau trên bệnh nhân được phẫu thuật ổ bụng

About this capture

Alexa Crawls

Alexa Crawls

Mục tiêu: đánh giá một số phiền nạn và biến chứng do sonde Foley ở các kích cỡ khác và các thể tích cuff (bóng chèn) khác nhau trong thời gian lưu và sau khi rút sonde ở bệnh nhân sau phẫu thuật. Phương pháp: nghiên cứu can thiệp, tiến cứu, mù đơn trên 211 bệnh nhân phẫu thật tiêu hóa tại bệnh viện Việt Đức, được chia làm 2 lô lớn. Lô I: 90 bệnh nhân chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm được đặt 1 cỡ sonde khác nhau (14F, 16F, 18F), cùng được bơm cuff 10ml. Lô II: 121 bệnh nhân chia thành 4 nhóm cùng được đặt sonde 16F, mỗi nhóm được bơm cuff khác nhau (5ml, 10ml, 15ml, 20ml). Theo dõi và đánh giá tác dụng không mong muốn trong 2 tuần sau mổ. Kết quả: Sonde 14F ít gây phiền nạn và biến chứng hơn sonde 16F và 18F (p<0.05): bí tiểu (6.7% sv. 23.3% và 30%); tiểu buốt theo thang điểm VAS (5.8±2.1 sv. 7.4±1.0 và 8.33±1.7); tiểu rắt (24.1% nhóm 14F sv. 50% nhóm 18F); số ngày đi tiểu buốt (2.6±1.7 nhóm 14F sv. 5.2±2.8 nhóm 18F). Bơm cuff 5ml, 10ml ít gây phiền nạn và biến chứng hơn nhóm 15ml và 20ml (p<0.05): tỷ lệ nước tiểu đục (0% nhóm 5ml và 6.7%/10ml sv. 19.4%/20ml); bí tiểu (7.2% nhóm 5ml sv. 23.4%/15ml và 29%/20ml); tiểu buốt theo điểm VAS (2.9±1.5 nhóm 5ml sv. 4.6±1.8/20ml); số ngày đi tiểu buốt (3.2±1.03 nhóm 5ml và 3.2±1.6/10ml sv. 4.1±1.9/15ml và 4.8±1.9/20ml). Kết luận: Đặt sonde 14F ít gây phiền nạn và biến chứng hơn sonde 16F hoặc 18F. Bơm cuff 5ml và 10ml ít gây phiền nạn và biến chứng hơn 15 hoặc 20 ml.

Mục tiêu: đánh giá một số phiền nạn và biến chứng do sonde Foley ở các kích cỡ khác và các thể tích cuff (bóng chèn) khác nhau trong thời gian lưu và sau khi rút sonde ở bệnh nhân sau phẫu thuật. Phương pháp: nghiên cứu can thiệp, tiến cứu, mù đơn trên 211 bệnh nhân phẫu thật tiêu hóa tại bệnh viện Việt Đức, được chia làm 2 lô lớn. Lô I: 90 bệnh nhân chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm được đặt 1 cỡ sonde khác nhau (14F, 16F, 18F), cùng được bơm cuff 10ml. Lô II: 121 bệnh nhân chia thành 4 nhóm cùng được đặt sonde 16F, mỗi nhóm được bơm cuff khác nhau (5ml, 10ml, 15ml, 20ml). Theo dõi và đánh giá tác dụng không mong muốn trong 2 tuần sau mổ. Kết quả: Sonde 14F ít gây phiền nạn và biến chứng hơn sonde 16F và 18F (p<0.05): bí tiểu (6.7% sv. 23.3% và 30%); tiểu buốt theo thang điểm VAS (5.8±2.1 sv. 7.4±1.0 và 8.33±1.7); tiểu rắt (24.1% nhóm 14F sv. 50% nhóm 18F); số ngày đi tiểu buốt (2.6±1.7 nhóm 14F sv. 5.2±2.8 nhóm 18F). Bơm cuff 5ml, 10ml ít gây phiền nạn và biến chứng hơn nhóm 15ml và 20ml (p<0.05): tỷ lệ nước tiểu đục (0% nhóm 5ml và 6.7%/10ml sv. 19.4%/20ml); bí tiểu (7.2% nhóm 5ml sv. 23.4%/15ml và 29%/20ml); tiểu buốt theo điểm VAS (2.9±1.5 nhóm 5ml sv. 4.6±1.8/20ml); số ngày đi tiểu buốt (3.2±1.03 nhóm 5ml và 3.2±1.6/10ml sv. 4.1±1.9/15ml và 4.8±1.9/20ml). Kết luận: Đặt sonde 14F ít gây phiền nạn và biến chứng hơn sonde 16F hoặc 18F. Bơm cuff 5ml và 10ml ít gây phiền nạn và biến chứng hơn 15 hoặc 20 ml.

Chúng ta đều biết ngoài biến chứng nhiễm khuẩn tiết niệu thì sonde tiểu còn gây ra nhiều phiền nạn khác đặc biệt là: đau rát bàng quang, dương vật trong thời gian lưu và khi rút sonde, tiểu buốt, bí tiểu, tiểu rắt sau khi rút sonde… Hai yếu tố quan trọng nhất quyết định các tai biến, phiền nạn trên nhưng có thể khắc phục được là: kích cỡ sonde và thể tích cuff (bóng chèn), tuy nhiên việc lựa chọn cỡ sonde và thể tích cuff thích hợp cho bệnh nhân là dựa vào cảm tính và kinh nghiệm của từng điều dưỡng, và chưa được quan tâm một cách đúng mức. Nên đặt cỡ sonde Foley nào và bơm cuff với thể tích bao nhiêu để có thể hạn chế tối đa các tai biến và phiền nạn trong khi vẫn đảm bảo tốt chức năng dẫn lưu nước tiểu? Hầu như chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề này dưới góc độ Điều dưỡng. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục đích: Đánh giá một số phiền nạn và biến chứng do sonde Foley ở các kích cỡ 14F, 16F và 18F khi bơm cuff (bóng chèn) với cùng thể tích 10ml trong thời gian lưu và sau khi rút sonde; Đánh giá một số phiền nạn và biến chứng do sonde Foley cỡ 16F khi bơm cuff (bóng chèn) ở các thể tích 5ml, 10ml, 15ml và 20ml trong thời gian lưu và sau khi rút sonde ở bệnh nhân sau phẫu thuật.
2.    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.    Đối tượng nghiên cứu:
Bệnh nhân tham gia phẫu thuật tiêu hóa có kế hoạch tại BV Việt Đức từ 07/2008 đến 12/2008, có các tiêu chuẩn sau: nam; 18 – 65 tuổi; được gây mê nội khí quản, có chỉ định đặt sonde bàng quang; không có bệnh gây khó khăn tiểu tiện như: bệnh lý tiền liệt tuyến, hẹp niệu đạo … hoặc các bệnh tiết niệu sinh dục khác; tinh thần ổn định, hợp tác tham gia nghiên cứu; không dị ứng với latex.
2.2.    Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp, tiến cứu, mù đơn.
Mẫu nghiên cứu: 211 bệnh nhân được chia thành 2 lô lớn:
Lô I gồm các bệnh nhân dùng các cỡ sonde khác nhau nhưng cùng được bơm cuff với thể tích 10ml:
■    Nhóm 14F: gồm 30 bệnh nhân được đặt sonde cỡ 14F.
■    Nhóm 16F: gồm 30 bệnh nhân được đặt sonde cỡ 16F.
■    Nhóm 18F: gồm 30 bệnh nhân được đặt sonde cỡ 18F.
Lô II gồm các bệnh nhân dùng sonde 16F được bơm các thể tích cuff khác nhau:
■    Nhóm 5ml: gồm 30 bệnh nhân được bơm cuff với thể tích 5ml.
■    Nhóm 10ml: gồm 30 bệnh nhân được bơm cuff với thể tích 10ml.
■    Nhóm 15ml: gồm 30 bệnh nhân được bơm cuff với thể tích 15ml.
■     Nhóm 20ml: gồm 31 bệnh nhân được bơm cuff với thể tích 20ml.
2.3.    Cách thức tiến hành nghiên cứu:
Tiến hành đặt sonde Foley tại phòng mổ và rút sonde tiểu theo đúng quy trình thông tiểu.
Các chỉ tiêu nghiên cứu:
*    Đặc điểm bệnh nhân: tên, tuổi, cân nặng, chiều cao, tiền sử tiết niệu.
*    Các chỉ tiêu nghiên cứu trong thời gian bệnh nhân lưu sonde:
–    Thời gian lưu sonde tiểu.
–    Đánh giá các chỉ tiêu sau cho đến khi bệnh nhân được rút sonde: Sonde có bị tụt ra ngoài hay không? Có rỉ nước tiểu ra ngoài hay không? Tính chất nước tiểu: trong, đục?

Chúng ta đều biết ngoài biến chứng nhiễm khuẩn tiết niệu thì sonde tiểu còn gây ra nhiều phiền nạn khác đặc biệt là: đau rát bàng quang, dương vật trong thời gian lưu và khi rút sonde, tiểu buốt, bí tiểu, tiểu rắt sau khi rút sonde… Hai yếu tố quan trọng nhất quyết định các tai biến, phiền nạn trên nhưng có thể khắc phục được là: kích cỡ sonde và thể tích cuff (bóng chèn), tuy nhiên việc lựa chọn cỡ sonde và thể tích cuff thích hợp cho bệnh nhân là dựa vào cảm tính và kinh nghiệm của từng điều dưỡng, và chưa được quan tâm một cách đúng mức. Nên đặt cỡ sonde Foley nào và bơm cuff với thể tích bao nhiêu để có thể hạn chế tối đa các tai biến và phiền nạn trong khi vẫn đảm bảo tốt chức năng dẫn lưu nước tiểu? Hầu như chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề này dưới góc độ Điều dưỡng. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục đích: Đánh giá một số phiền nạn và biến chứng do sonde Foley ở các kích cỡ 14F, 16F và 18F khi bơm cuff (bóng chèn) với cùng thể tích 10ml trong thời gian lưu và sau khi rút sonde; Đánh giá một số phiền nạn và biến chứng do sonde Foley cỡ 16F khi bơm cuff (bóng chèn) ở các thể tích 5ml, 10ml, 15ml và 20ml trong thời gian lưu và sau khi rút sonde ở bệnh nhân sau phẫu thuật.
2.    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.    Đối tượng nghiên cứu:
Bệnh nhân tham gia phẫu thuật tiêu hóa có kế hoạch tại BV Việt Đức từ 07/2008 đến 12/2008, có các tiêu chuẩn sau: nam; 18 – 65 tuổi; được gây mê nội khí quản, có chỉ định đặt sonde bàng quang; không có bệnh gây khó khăn tiểu tiện như: bệnh lý tiền liệt tuyến, hẹp niệu đạo … hoặc các bệnh tiết niệu sinh dục khác; tinh thần ổn định, hợp tác tham gia nghiên cứu; không dị ứng với latex.
2.2.    Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp, tiến cứu, mù đơn.
Mẫu nghiên cứu: 211 bệnh nhân được chia thành 2 lô lớn:
Lô I gồm các bệnh nhân dùng các cỡ sonde khác nhau nhưng cùng được bơm cuff với thể tích 10ml:
■    Nhóm 14F: gồm 30 bệnh nhân được đặt sonde cỡ 14F.
■    Nhóm 16F: gồm 30 bệnh nhân được đặt sonde cỡ 16F.
■    Nhóm 18F: gồm 30 bệnh nhân được đặt sonde cỡ 18F.
Lô II gồm các bệnh nhân dùng sonde 16F được bơm các thể tích cuff khác nhau:
■    Nhóm 5ml: gồm 30 bệnh nhân được bơm cuff với thể tích 5ml.
■    Nhóm 10ml: gồm 30 bệnh nhân được bơm cuff với thể tích 10ml.
■    Nhóm 15ml: gồm 30 bệnh nhân được bơm cuff với thể tích 15ml.
■     Nhóm 20ml: gồm 31 bệnh nhân được bơm cuff với thể tích 20ml.
2.3.    Cách thức tiến hành nghiên cứu:
Tiến hành đặt sonde Foley tại phòng mổ và rút sonde tiểu theo đúng quy trình thông tiểu.
Các chỉ tiêu nghiên cứu:
*    Đặc điểm bệnh nhân: tên, tuổi, cân nặng, chiều cao, tiền sử tiết niệu.
*    Các chỉ tiêu nghiên cứu trong thời gian bệnh nhân lưu sonde:
–    Thời gian lưu sonde tiểu.
–    Đánh giá các chỉ tiêu sau cho đến khi bệnh nhân được rút sonde: Sonde có bị tụt ra ngoài hay không? Có rỉ nước tiểu ra ngoài hay không? Tính chất nước tiểu: trong, đục?


Đánh giá một số tác dụng không mong muốn của sonde foley với các kích cỡ và thể tích cuff khác nhau trên bệnh nhân được phẫu thuật ổ bụng “


Nhấn Like bạn có cơ hội nhận 30.000 điểm.

Để tải tài liệu về máy.

Để tìm hiểu các phương án nạp điểm ưu việt.

Để tìm hiểu các phương án nạp điểm ưu việt.

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 12PM )

|

|

|

|

|