Đánh giá tình hình mù loà, hiệu quả và những trở ngại đối với can thiệp mổ đục thể thuỷ tinh ở cộng đồng thành phố Hà Nội

About this capture

Common Crawl

Mù loà là một vấn đề sức khoẻ quan trọng được Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nhiều tổ chức quốc tế và chính phủ đặc biệt quan tâm. Tháng 9/ 2007, WHO ước tính thế giới có 45 triệu người mù, trong đó 23 triệu có thể phòng và chữa được và 269 triệu người có thị lực thấp (từ ĐNT 3m đến dưới 3/10). Năm 1999 WHO đưa ra sáng kiến “Thị giác 2020” nhằm đạt được mục tiêu thanh toán loại mù loà có thể phòng tránh được vào năm 2020 trên toàn cầu. Năm 2000, Bộ Y tế Việt Nam đã ký cam kết với WHO để thực hiện sáng kiến này. Vì vậy cần có nghiên cứu để đánh giá tình hình mù loà và xây dựng kế hoạch can thiệp của từng tỉnh thành nhằm đạt được mục tiêu “ Thị giác 2020” ở nước ta. Mục tiêu:

Mù loà là một vấn đề sức khoẻ quan trọng được Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nhiều tổ chức quốc tế và chính phủ đặc biệt quan tâm. Tháng 9/ 2007, WHO ước tính thế giới có 45 triệu người mù, trong đó 23 triệu có thể phòng và chữa được và 269 triệu người có thị lực thấp (từ ĐNT 3m đến dưới 3/10). Năm 1999 WHO đưa ra sáng kiến “Thị giác 2020” nhằm đạt được mục tiêu thanh toán loại mù loà có thể phòng tránh được vào năm 2020 trên toàn cầu. Năm 2000, Bộ Y tế Việt Nam đã ký cam kết với WHO để thực hiện sáng kiến này. Vì vậy cần có nghiên cứu để đánh giá tình hình mù loà và xây dựng kế hoạch can thiệp của từng tỉnh thành nhằm đạt được mục tiêu “ Thị giác 2020” ở nước ta. Mục tiêu:

Đánh  giá  tỷ  lệ  mù  loà,  các  nguyên nhân chính gây mù và đánh giá hiệu quả của can thiệp mổ ĐTTT ở cộng đồng.

Đánh  giá  tỷ  lệ  mù  loà,  các  nguyên nhân chính gây mù và đánh giá hiệu quả của can thiệp mổ ĐTTT ở cộng đồng.



I. ĐỐI   TƯỢNG   VÀ   PHƯƠNG   PHÁP NGHIÊN CỨU

I. ĐỐI   TƯỢNG   VÀ   PHƯƠNG   PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu: là người từ 50 tuổi trở lên , đang sống ở nơi điều tra ít nhất từ 6 tháng trở lên.

1. Đối tượng nghiên cứu: là người từ 50 tuổi trở lên , đang sống ở nơi điều tra ít nhất từ 6 tháng trở lên.

2. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang, ngẫu nhiên.

2. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang, ngẫu nhiên.

3. Cỡ  mẫu:  1800  người  ở  30  điểm  khám (cluster).

3. Cỡ  mẫu:  1800  người  ở  30  điểm  khám (cluster).

4. Chọn mẫu: lập danh sách các xã kèm dân số, cộng dồn số dân. Lấy tổng số dân của thành phố chia cho 30 mẫu chùm để tìm khoảng cách mẫu, máy vi tính chọn ngẫu nghiên 1 số, sau đó cộng thêm số khoảng cách mẫu để tìm ra người cần được ngẫu nhiên khám sẽ ở trong số dân của xã, phường  nào, từ đó xác định xã, phường cần được điều tra. Tại mỗi xã phường đó, dân số đã được phân chia theo danh sách địa bàn dân  cư 

4. Chọn mẫu: lập danh sách các xã kèm dân số, cộng dồn số dân. Lấy tổng số dân của thành phố chia cho 30 mẫu chùm để tìm khoảng cách mẫu, máy vi tính chọn ngẫu nghiên 1 số, sau đó cộng thêm số khoảng cách mẫu để tìm ra người cần được ngẫu nhiên khám sẽ ở trong số dân của xã, phường  nào, từ đó xác định xã, phường cần được điều tra. Tại mỗi xã phường đó, dân số đã được phân chia theo danh sách địa bàn dân  cư 

(thường mỗi địa bàn khoảng 500 dân), tiến hành bắt thăm ngẫu nghiên một cụm địa bàn dân cư để lập danh sách tất cả những người trên 50 tuổi hiện sống tại cụm dân cư đó đã 6 tháng nay và báo trước ngày khám để dân chờ. Đúng ngày theo lịch hẹn, đoàn điều tra đến địa bàn dân cư đã bắt thăm, được cán bộ phụ trách cụm dân số đó và y tá thôn bản dẫn đến đầu cụm dân cư rồi bắt đầu khám từ nhà bên trái trước, nhà bên phải sau theo nguyên tắc “nhà liền nhà”. Tại mỗi nhà, phải khám tất cả những người trên 50 tuổi có hộ khẩu tại đó, dựa theo danh sách đã được cán bộ phụ trách dân số lập trước đó. Nếu ai đi vắng phải mời về hoặc hẹn cuối ngày đến khám lại. Nếu đi vắng xa không thể về được hoặc từ chối khám, phải  lập  phiếu  khám  vắng  nhà  hoặc  từ  chối khám, nhưng tổng số các phiếu này càng ít càng tốt và không được phép có quá 6 phiếu tại 1 cụm điều tra.

(thường mỗi địa bàn khoảng 500 dân), tiến hành bắt thăm ngẫu nghiên một cụm địa bàn dân cư để lập danh sách tất cả những người trên 50 tuổi hiện sống tại cụm dân cư đó đã 6 tháng nay và báo trước ngày khám để dân chờ. Đúng ngày theo lịch hẹn, đoàn điều tra đến địa bàn dân cư đã bắt thăm, được cán bộ phụ trách cụm dân số đó và y tá thôn bản dẫn đến đầu cụm dân cư rồi bắt đầu khám từ nhà bên trái trước, nhà bên phải sau theo nguyên tắc “nhà liền nhà”. Tại mỗi nhà, phải khám tất cả những người trên 50 tuổi có hộ khẩu tại đó, dựa theo danh sách đã được cán bộ phụ trách dân số lập trước đó. Nếu ai đi vắng phải mời về hoặc hẹn cuối ngày đến khám lại. Nếu đi vắng xa không thể về được hoặc từ chối khám, phải  lập  phiếu  khám  vắng  nhà  hoặc  từ  chối khám, nhưng tổng số các phiếu này càng ít càng tốt và không được phép có quá 6 phiếu tại 1 cụm điều tra.



5. Nội dung điều tra: mỗi người được thử thị lực với kính đang đeo, rồi với kính lỗ.  Bác sỹ khám mắt, soi ánh đồng tử, soi đáy  mắt để tìm nguyên nhân gây giảm thị lực  dưới 3/10. Mỗi bệnh nhân bị ĐTTT có thị lực  < 1/10 được hỏi ghi để tìm hiểu lý do khiến họ không muốn hoặc không thể đi  khám chữa bệnh mắt. Mỗi bệnh nhân đã mổ ĐTTT được hỏi ghi về năm mổ, nơi mổ,  được mổ miễn phí hay không, và nguyên nhân không sử dụng kính. Các trường hợp cần soi đáy mắt được đưa vào buồng tối khám  hoặc tra thuốc dãn đồng tử nhanh. Các kết  quả khám được điền vào một mẫu phiếu thống nhất đã lập sẵn của WHO. Đoàn khám gồm 2 bác sỹ chuyên khoa Mắt và 4 y tá  nhãn khoa thử thị lực, thử kính lỗ đã được tập huấn thống nhất kỹ thuật và tiêu chuẩn đánh giá.

5. Nội dung điều tra: mỗi người được thử thị lực với kính đang đeo, rồi với kính lỗ.  Bác sỹ khám mắt, soi ánh đồng tử, soi đáy  mắt để tìm nguyên nhân gây giảm thị lực  dưới 3/10. Mỗi bệnh nhân bị ĐTTT có thị lực  < 1/10 được hỏi ghi để tìm hiểu lý do khiến họ không muốn hoặc không thể đi  khám chữa bệnh mắt. Mỗi bệnh nhân đã mổ ĐTTT được hỏi ghi về năm mổ, nơi mổ,  được mổ miễn phí hay không, và nguyên nhân không sử dụng kính. Các trường hợp cần soi đáy mắt được đưa vào buồng tối khám  hoặc tra thuốc dãn đồng tử nhanh. Các kết  quả khám được điền vào một mẫu phiếu thống nhất đã lập sẵn của WHO. Đoàn khám gồm 2 bác sỹ chuyên khoa Mắt và 4 y tá  nhãn khoa thử thị lực, thử kính lỗ đã được tập huấn thống nhất kỹ thuật và tiêu chuẩn đánh giá.

Tỷ lệ mù, đặc biệt tỷ lệ bệnh gây mù hàng đầu là đục thể thủy tinh cần thiết để lập kế hoạch phòng chống mù loà. Mục tiêu:(1) Xác định tỷ lệ mù và các nguyên nhân gây mù.(2) Đánh giá hiệu quả và trở ngại đối với mổ đục thể thuỷ tinh (ĐTTT) tại cộng đồng. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả trên 1.774 người từ 50 tuổi trở lên. Kết quả: tỷ lệ mù 2 mắt ở người từ 50 tuổi trở lên là 2,87%, mù 1 mắt là 6,60%. Các nguyên nhân chính gây mù 2 mắt là ĐTTT (47,1%), biến chứng phẫu thuật (13,7%), glôcôm (9,8%), teo nhãn cầu (9,8%). Tỷ lệ ĐTTT gây mù 2 mắt là 0,96%, gây mù 1 mắt là 2,93%. Tỷ lệ quặm 1 mắt là 0,90% và 2 mắt là 4,96%, mộng thịt 1 mắt là 12,9%, 2 mắt là 4,86%. Tỷ lệ người được mổ ĐTTT 2 mắt là 3,04%, mổ 1 mắt là 2,99%. Tỷ lệ bao phủ phẫu thuật 80,0% (theo người), 65,18% (theo mắt). Tỷ lệ thành công của phẫu thuật là 74,53%. Các trở ngại chính cho bệnh nhân đi mổ là không biết bệnh (29,5%), sợ mổ không sáng (15,9%), nghèo (11,4%). Kết luận: nguyên nhân gây mù chủ yếu là ĐTTT. Tỷ lệ bao phủ phẫu thuật đạt tốt nhưng tỷ lệ thành công chưa cao. Chiến lược đề ra là tăng giáo dục truyền thông, nâng chất lượng phẫu thuật hơn nữa để Hà Nội đạt mục tiêu Thị giác 2020.

Tỷ lệ mù, đặc biệt tỷ lệ bệnh gây mù hàng đầu là đục thể thủy tinh cần thiết để lập kế hoạch phòng chống mù loà. Mục tiêu:(1) Xác định tỷ lệ mù và các nguyên nhân gây mù.(2) Đánh giá hiệu quả và trở ngại đối với mổ đục thể thuỷ tinh (ĐTTT) tại cộng đồng. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả trên 1.774 người từ 50 tuổi trở lên. Kết quả: tỷ lệ mù 2 mắt ở người từ 50 tuổi trở lên là 2,87%, mù 1 mắt là 6,60%. Các nguyên nhân chính gây mù 2 mắt là ĐTTT (47,1%), biến chứng phẫu thuật (13,7%), glôcôm (9,8%), teo nhãn cầu (9,8%). Tỷ lệ ĐTTT gây mù 2 mắt là 0,96%, gây mù 1 mắt là 2,93%. Tỷ lệ quặm 1 mắt là 0,90% và 2 mắt là 4,96%, mộng thịt 1 mắt là 12,9%, 2 mắt là 4,86%. Tỷ lệ người được mổ ĐTTT 2 mắt là 3,04%, mổ 1 mắt là 2,99%. Tỷ lệ bao phủ phẫu thuật 80,0% (theo người), 65,18% (theo mắt). Tỷ lệ thành công của phẫu thuật là 74,53%. Các trở ngại chính cho bệnh nhân đi mổ là không biết bệnh (29,5%), sợ mổ không sáng (15,9%), nghèo (11,4%). Kết luận: nguyên nhân gây mù chủ yếu là ĐTTT. Tỷ lệ bao phủ phẫu thuật đạt tốt nhưng tỷ lệ thành công chưa cao. Chiến lược đề ra là tăng giáo dục truyền thông, nâng chất lượng phẫu thuật hơn nữa để Hà Nội đạt mục tiêu Thị giác 2020.


Đánh giá tình hình mù loà, hiệu quả và những trở ngại đối với can thiệp mổ đục thể thuỷ tinh ở cộng đồng thành phố Hà Nội “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|