Mặc dù ra đời tương đối muôn nhưng sự phát triển của chuyên ngành HSCC từ nửa sau thế' kỷ XX đã đem lại hy vọng sống cho nhiều bênh nhân nạng. Các quan niêm về bênh tạt ngày càng tiến bô, cùng với nó là sự phát triển của các kỹ thuật hồi sức, quan điểm sinh bênh học trong chẩn đoán và điều trị. Vào những năm 5G - ỏG của thế' kỷ trước, người ta thường quan tâm tới các bênh hay gây tử vong ở các trung tâm hồi sức cấp cứu tổng hợp, đó là suy hô hấp cấp và suy thận cấp, các nguyên nhân này xuất hiên do tổn thương trực tiếp cơ quan đích (phổi hay thận). Đó là quan niêm suy môt tạng. Sang thập kỷ 7G và đạc biêt những năm cuối thế' kỷ XX người ta đã phát hiên ra hôi chứng SĐT và ngày càng làm rõ thêm về cơ chế' sinh bênh học, các biên pháp phòng và điều trị nó vì đây là hôi chứng hay gặp trong các đơn vị HSTC và cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tử vong [2], [3], [32].
Đã có rất nhiều nghiên cứu trên thế' giới về SĐT và tỉ lê chung tại các khoa HSCC khoảng 15% (Zimmerman & CS là 14%; Moore & CS là 15%; Spanier & CS là 27%; Haire & CS là 22%; Knaus & CS là 15%...) [3G]. Còn tại khoa HSTC, BV Bạch Mai theo nghiên cứu của Vũ Văn Đính và CS trên 69 BN có hôi chứng đáp ứng viêm hê thống tại khoa HSTC trong ỏ tháng đầu năm 2GG1 thì có 23,2% BN có biểu hiên của SĐT. Mạc dù được sự quan tâm và tìm hiểu sâu sắc về cơ chế' cũng như diễn biến của SĐT của các nhà HSCC trên thế' giới nhưng tỉ lê tử vong của các BN SĐT vẫn rất cao. Theo môt số nghiên cứu của các tác giả trên thì tỉ lê tử vong của các BN có trên 3 tạng suy từ 8G - 1GG% [3], [13], [31]. Kết quả của môt số nghiên cứu lâm sàng trên BN SĐT do SNK đưa ra tỷ lê tử vong chung trong khoảng 4G - 75% [5ỏ].
Trong hai thập kỉ vừa qua, từ khi có sự xuất hiên của biên pháp lọc máu liên tục CRRT thì tỉ lê tử vong của các BN SĐT có sự cải thiên đáng kể và đem lại triển vọng mới trong tương lai.
ở Viêt Nam nói chung hay khoa HSTC, BV Bạch mai nói riêng vấn đề SĐT cũng rất được quan tâm. Đã có mọt số nghiên cứu của các tác giả trong nước về vấn đề LMLT trên BN SĐT nói chung nhưng mới có rất ít nghiên cứu về LMLT trên BN SĐT do SNK. Cùng với sự thay đổi các quan điểm về SĐT và những tiến bọ trong điều trị, đạc biêt từ khi có LMLT đã làm thay đổi đáng kể về tỷ lê tử vong và LMLT đã trở thành biên pháp thường quy trong phối hợp điều trị SĐT tại khoa HSTC - Bênh viên Bạch Mai. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả của lọc máu liên tục trong điều tri suy đa tạng do sốc nhiễm khuẩn” nhằm 2 mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả lâm sàng, cạn lâm sàng của lọc máu liên tục trong điều trị suy đa tạng do sốc nhiễm khuẩn.
2. Nhạn xét mọt số nguyên nhân thất bại khi áp dụng lọc máu liên tục ở BN suy đa tạng do sốc nhiễm khuẩn.