Kháng thể kháng cardiolipin trong sảy thai liên tiếp đến 12 tuần

About this capture

Common Crawl

Hội chứng kháng phospholipid được đặc trưng bởi sự lưu hành trong máu các kháng thể kháng phospholipid và là một trong những nguyên nhân dẫn đến sảy thai và chết thai sớm. Nghiên cứu này nhằm bước đầu xác định tỷ lệ kháng thể kháng Cardiolipin (aCL); IgG aCL, IgM aCLỞbệnh nhân sảy thai liên tiếp đến 12 tuần. Kết quả nghiên cứu cho thấy 82/274 trường hợp có kết quả IgG và IgM của kháng thể kháng cardiolipin dương tính ở lần xét nghiệm thứ nhất. Tỷ lệ % của nhóm aCL dương tính lần đầu hay nhóm “có thể có hội chứng kháng phospholipid”là 29,9%. Tỷ lệ dương tính mức độ trung bình và cao của kháng thể aCL là 15%. Kết quả trên cho thấy cần tiếp tục theo dõi nồng độ kháng thể aCL ở các bệnh nhân thử lần đầu dương tính sau khoảng thời gian 12 tuần.

Hội chứng kháng phospholipid được đặc trưng bởi sự lưu hành trong máu các kháng thể kháng phospholipid và là một trong những nguyên nhân dẫn đến sảy thai và chết thai sớm. Nghiên cứu này nhằm bước đầu xác định tỷ lệ kháng thể kháng Cardiolipin (aCL); IgG aCL, IgM aCLỞbệnh nhân sảy thai liên tiếp đến 12 tuần. Kết quả nghiên cứu cho thấy 82/274 trường hợp có kết quả IgG và IgM của kháng thể kháng cardiolipin dương tính ở lần xét nghiệm thứ nhất. Tỷ lệ % của nhóm aCL dương tính lần đầu hay nhóm “có thể có hội chứng kháng phospholipid”là 29,9%. Tỷ lệ dương tính mức độ trung bình và cao của kháng thể aCL là 15%. Kết quả trên cho thấy cần tiếp tục theo dõi nồng độ kháng thể aCL ở các bệnh nhân thử lần đầu dương tính sau khoảng thời gian 12 tuần.

Sảy thai liên tiếp là một bệnh lý hay gặp khi mang thai chiếm tỷ lệ 2 – 5% [8]. Việc tìm ra nguyên nhân của sảy thai liên tiếp là mối quan tâm cũng như thách thức lớn cho các thầy thuốc lâm sàng. Một số nguyên nhân gây sảy thai hiện nay có thể điều trị thành công mang lại những đứa trẻ khỏe mạnh. Hội chứng kháng phospholipid (APS) là nguyên nhân có thể chữa khỏi và hay gặp nhất chiếm tỷ lệ 60% các trường hợp sảy thai liên tiếp không rõ nguyên nhân [2].
Hội chứng kháng phospholipid được đặc trưng bởi sự xuất hiện tình trạng tắc động mạch hoặc tắc tĩnh mạch hoặc các biến chứng sản khoa, xét nghiệm thấy có mặt các kháng thể kháng phospholipid lưu hành trong máu [11]. Cho đến nay có khoảng 11 kháng thể kháng phospholipid (aPL) đã được biết đến. Hai kháng thể chính có liên quan đến các biến chứng sản khoa là Lupus anticoagulant (LA) và kháng thể kháng Cardiolipin (aCL) chiếm đến 71% tổng số các trường hợp. Trong đó, LA đặc hiệu hơn đối với aCL còn aCL thì nhạy hơn [2,3,4].
Trong hơn một năm gần đây, bệnh viện Phụ Sản Trung Ương đã triển khai các xét nghiệm phát hiện kháng thể kháng phospholipid, bước đầu là kháng thể kháng Cardiolipin. cần thiết có một nghiên cứu xác định tỷ lệ IgG và IgM của kháng thể kháng Cardiolipin (aCL), một trong những nguyên nhân gây sẩy thai liên tiếp đến 12 tuần là mục tiêu của đề tài, từ kết quả của nghiên cứu này có thể giúp các bác sĩ lâm sàng có định hướng chẩn đoán điều trị đúng trong sảy thai liên tiếp.
II.    ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1.    Đối tượng nghiên cứu: 303 bệnh nhân có tiền sử sẩy thai hoặc thai lưu liên tiếp đến khám và điều trị tại bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 6/2011 – 2/2012. trong đó 274 bệnh nhân được định lượng kháng thể kháng cardiolipin
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: có đủ 2 tiêu chuẩn sau:
–    Có tiền sử sảy thai hoặc thai lưu liên tiếp từ 2 lần trở lên, tuổi thai sảy trước hoặc bằng 12 tuần.
–    Hiện tại bệnh nhân mới có thai, tuổi thai trước 12 tuần hoặc vừa sảy thai hoặc thai chết lưu trong khoảng thời gian 3 tháng. [7]
Tiêu chuẩn loại trừ:
–    Bệnh nhân chỉ có 1 lần sảy thai trước đó.
–    Bệnh nhân có 2 lần sảy thai dưới hoặc bằng 12 tuần nhưng không liên tiếp nhau.
–    Bệnh nhân sảy thai hoặc thai lưu quá 3 tháng.
Các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu sẽ được khám và hỏi bệnh theo phiếu điều tra, được định lượng kháng thể kháng Cardiolipin IgG và IgM.
2.    Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
Xử lý và phân tích số liệu: số liệu được nhập và phân tích bằng phần mềm Epidata 3.1 và SPSS 15.0. Xử dụng thuật toán kiểm định t-test, X2 test để so sánh 2 trung bình và tỷ lệ %. Khác biệt có ý nghĩa thống kê khi giá trị p < 0,05.

Sảy thai liên tiếp là một bệnh lý hay gặp khi mang thai chiếm tỷ lệ 2 – 5% [8]. Việc tìm ra nguyên nhân của sảy thai liên tiếp là mối quan tâm cũng như thách thức lớn cho các thầy thuốc lâm sàng. Một số nguyên nhân gây sảy thai hiện nay có thể điều trị thành công mang lại những đứa trẻ khỏe mạnh. Hội chứng kháng phospholipid (APS) là nguyên nhân có thể chữa khỏi và hay gặp nhất chiếm tỷ lệ 60% các trường hợp sảy thai liên tiếp không rõ nguyên nhân [2].
Hội chứng kháng phospholipid được đặc trưng bởi sự xuất hiện tình trạng tắc động mạch hoặc tắc tĩnh mạch hoặc các biến chứng sản khoa, xét nghiệm thấy có mặt các kháng thể kháng phospholipid lưu hành trong máu [11]. Cho đến nay có khoảng 11 kháng thể kháng phospholipid (aPL) đã được biết đến. Hai kháng thể chính có liên quan đến các biến chứng sản khoa là Lupus anticoagulant (LA) và kháng thể kháng Cardiolipin (aCL) chiếm đến 71% tổng số các trường hợp. Trong đó, LA đặc hiệu hơn đối với aCL còn aCL thì nhạy hơn [2,3,4].
Trong hơn một năm gần đây, bệnh viện Phụ Sản Trung Ương đã triển khai các xét nghiệm phát hiện kháng thể kháng phospholipid, bước đầu là kháng thể kháng Cardiolipin. cần thiết có một nghiên cứu xác định tỷ lệ IgG và IgM của kháng thể kháng Cardiolipin (aCL), một trong những nguyên nhân gây sẩy thai liên tiếp đến 12 tuần là mục tiêu của đề tài, từ kết quả của nghiên cứu này có thể giúp các bác sĩ lâm sàng có định hướng chẩn đoán điều trị đúng trong sảy thai liên tiếp.
II.    ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1.    Đối tượng nghiên cứu: 303 bệnh nhân có tiền sử sẩy thai hoặc thai lưu liên tiếp đến khám và điều trị tại bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 6/2011 – 2/2012. trong đó 274 bệnh nhân được định lượng kháng thể kháng cardiolipin
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: có đủ 2 tiêu chuẩn sau:
–    Có tiền sử sảy thai hoặc thai lưu liên tiếp từ 2 lần trở lên, tuổi thai sảy trước hoặc bằng 12 tuần.
–    Hiện tại bệnh nhân mới có thai, tuổi thai trước 12 tuần hoặc vừa sảy thai hoặc thai chết lưu trong khoảng thời gian 3 tháng. [7]
Tiêu chuẩn loại trừ:
–    Bệnh nhân chỉ có 1 lần sảy thai trước đó.
–    Bệnh nhân có 2 lần sảy thai dưới hoặc bằng 12 tuần nhưng không liên tiếp nhau.
–    Bệnh nhân sảy thai hoặc thai lưu quá 3 tháng.
Các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu sẽ được khám và hỏi bệnh theo phiếu điều tra, được định lượng kháng thể kháng Cardiolipin IgG và IgM.
2.    Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
Xử lý và phân tích số liệu: số liệu được nhập và phân tích bằng phần mềm Epidata 3.1 và SPSS 15.0. Xử dụng thuật toán kiểm định t-test, X2 test để so sánh 2 trung bình và tỷ lệ %. Khác biệt có ý nghĩa thống kê khi giá trị p < 0,05.


Kháng thể kháng cardiolipin trong sảy thai liên tiếp đến 12 tuần “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|