Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuẩn gây bệnh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

About this capture

Internet Archive

Wide Crawl Number 14 – Started Mar 4th, 2016 – Ended Sep 15th, 2016

The seed for Wide00014 was:

The seed list contains a total of 431,055,452 URLs

The seed list was further filtered to exclude known porn, and link farm, domains

The modified seed list contains a total of 428M URLs

Các đợt bùng phát của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là biến chứng hầu như khó có thể tránh khỏi trong quá trình tiến triển của bệnh ở những bệnh nhân COPD. Có nhiều nguyên nhân gây ra chúng trong đó do bội nhiễm là một nguyên nhân khá phổ biến và nhiều khi gây nguy hiểm cho tính mạng của người bệnh. Do vậy mục tiêu của nghiên cứu này là:
1.    Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận  lâm sàng của đợt bội nhiễm COPD.
2.    Tìm hiểu vi khuẩn gây bệnh trong đợt cấp của bệnh.
II.    ĐỐI   TƯỢNG   VÀ   PHƯƠNG   PHÁP NGHIÊN CỨU
1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu
Các BN được chẩn đoán mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước đó tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai (ho khạc đờm mạn tính > 3 tháng/năm và trong 2 năm liên tiếp; tiền sử hút thuốc lá (thuốc lào), khó thở với các đặc điểm: nặng dần và dai dẳng; chỉ số Tiffeneau < 70% TSLT).
Test giãn phế quản cho kết quả chức năng hô hấp không hồi phục.
2.    Chẩn đoán đợt cấp do bội nhiễm dựa vào
–    Ho khạc đờm đục.
–    Sốt.
–    Phổi có ran ướt (ran ẩm, ran nổ).
–    Một số xét nghiệm khác như số lượng bạch cầu, tốc độ lắng máu tăng, tốc độ lắng máu tăng.
–    Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.
3.    Tiêu chuẩn loại trừ
Đang có suy hô hấp nặng:
Thở gắng sức, co kéo các cơ hô hấp phụ. PaO2 < 55 mmHg hoặc SaO2 < 90%. Có các chống chỉ định làm thủ thuật chọc qua màng nhẫn giáp:
Rối loạn đông máu, cầm máu.
Bướu giáp to hoặc có cơn cường giáp cấp.
Bệnh nhân trong tình trạng cấp cứu nặng về bệnh hô hấp hoặc tim mạch.
Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu.
Phương pháp thu thập số liệu: tất cả các số liệu được thu thập lại theo một biểu mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất, thông tin từ hồ sơ bệnh án.
4.    Các bước tiến hành
Các đối tượng nghiên cứu được hỏi tiền sử, bệnh sử, thăm khám lâm sàng kỹ lưỡng.
2.    Giới: trong tổng số 30 đối tượng nghiên cứu chỉ có duy nhất 1 trường hợp nữ giới.
3.    Tiền sử hút thuốc lá: số lượng hút  thuốc trung bình bao năm là > 20 bao/ năm.
4.    Triệu chứng lâm sàng (n = 30)
–    Triệu chứng toàn thân: các triệu chứng lâm sàng toàn thân thường gặp lần lượt theo thứ tự sau đây: tím môi (100%), sốt (46,7%) và một số triệu chứng hiếm gặp khác.
Mục tiêu: (1) Nghiên cứu các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bội nhiễm điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai. (2) Tìm hiểu vi khuẩn gây bệnh đợt cấp của bệnh, đặc biệt trong đợt cấp do nhiễm khuẩn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu 30 đối tượng bệnh phổi tắc nghẽn trong đợt bội nhiễm đang được điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai trong đó có 29 nam và 1 nữ. Kết quả và kết luận: tuổi trung bình: 67,7 + 6,8, nam giới (29/30). 90% đối tượng có tiền sử hút thuốc, 100% đối tượng có tím môi, khó thở và khạc đờm mủ, 46% trường hợp sốt, 100% khí phế thũng, 70% có ran co thắt phế quản và 33,3% có tâm phế mạn trong đợt cấp COPD. Số lượng bạch cầu và CRP máu tăng ở đại đa số bệnh nhân, 70% đối tượng có suy hô hấp, 56,7% thuộc týp II. 56,7% có rối loạn thông khí hỗn hợp. Týp I của đợt cấp là týp thường gặp nhất (theo phân loại của Anithossen). 33,3% bệnh nhân thuộc giai đoạn III, IV COPD. Vi khuẩn gây bệnh: 23,3% đối tượng có cấy dịch phế quản

Các đợt bùng phát của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là biến chứng hầu như khó có thể tránh khỏi trong quá trình tiến triển của bệnh ở những bệnh nhân COPD. Có nhiều nguyên nhân gây ra chúng trong đó do bội nhiễm là một nguyên nhân khá phổ biến và nhiều khi gây nguy hiểm cho tính mạng của người bệnh. Do vậy mục tiêu của nghiên cứu này là:
1.    Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận  lâm sàng của đợt bội nhiễm COPD.
2.    Tìm hiểu vi khuẩn gây bệnh trong đợt cấp của bệnh.
II.    ĐỐI   TƯỢNG   VÀ   PHƯƠNG   PHÁP NGHIÊN CỨU
1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu
Các BN được chẩn đoán mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước đó tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai (ho khạc đờm mạn tính > 3 tháng/năm và trong 2 năm liên tiếp; tiền sử hút thuốc lá (thuốc lào), khó thở với các đặc điểm: nặng dần và dai dẳng; chỉ số Tiffeneau < 70% TSLT).
Test giãn phế quản cho kết quả chức năng hô hấp không hồi phục.
2.    Chẩn đoán đợt cấp do bội nhiễm dựa vào
–    Ho khạc đờm đục.
–    Sốt.
–    Phổi có ran ướt (ran ẩm, ran nổ).
–    Một số xét nghiệm khác như số lượng bạch cầu, tốc độ lắng máu tăng, tốc độ lắng máu tăng.
–    Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.
3.    Tiêu chuẩn loại trừ
Đang có suy hô hấp nặng:
Thở gắng sức, co kéo các cơ hô hấp phụ. PaO2 < 55 mmHg hoặc SaO2 < 90%. Có các chống chỉ định làm thủ thuật chọc qua màng nhẫn giáp:
Rối loạn đông máu, cầm máu.
Bướu giáp to hoặc có cơn cường giáp cấp.
Bệnh nhân trong tình trạng cấp cứu nặng về bệnh hô hấp hoặc tim mạch.
Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu.
Phương pháp thu thập số liệu: tất cả các số liệu được thu thập lại theo một biểu mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất, thông tin từ hồ sơ bệnh án.
4.    Các bước tiến hành
Các đối tượng nghiên cứu được hỏi tiền sử, bệnh sử, thăm khám lâm sàng kỹ lưỡng.
2.    Giới: trong tổng số 30 đối tượng nghiên cứu chỉ có duy nhất 1 trường hợp nữ giới.
3.    Tiền sử hút thuốc lá: số lượng hút  thuốc trung bình bao năm là > 20 bao/ năm.
4.    Triệu chứng lâm sàng (n = 30)
–    Triệu chứng toàn thân: các triệu chứng lâm sàng toàn thân thường gặp lần lượt theo thứ tự sau đây: tím môi (100%), sốt (46,7%) và một số triệu chứng hiếm gặp khác.
Mục tiêu: (1) Nghiên cứu các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bội nhiễm điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai. (2) Tìm hiểu vi khuẩn gây bệnh đợt cấp của bệnh, đặc biệt trong đợt cấp do nhiễm khuẩn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu 30 đối tượng bệnh phổi tắc nghẽn trong đợt bội nhiễm đang được điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai trong đó có 29 nam và 1 nữ. Kết quả và kết luận: tuổi trung bình: 67,7 + 6,8, nam giới (29/30). 90% đối tượng có tiền sử hút thuốc, 100% đối tượng có tím môi, khó thở và khạc đờm mủ, 46% trường hợp sốt, 100% khí phế thũng, 70% có ran co thắt phế quản và 33,3% có tâm phế mạn trong đợt cấp COPD. Số lượng bạch cầu và CRP máu tăng ở đại đa số bệnh nhân, 70% đối tượng có suy hô hấp, 56,7% thuộc týp II. 56,7% có rối loạn thông khí hỗn hợp. Týp I của đợt cấp là týp thường gặp nhất (theo phân loại của Anithossen). 33,3% bệnh nhân thuộc giai đoạn III, IV COPD. Vi khuẩn gây bệnh: 23,3% đối tượng có cấy dịch phế quản


Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuẩn gây bệnh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|



Công ty thám tư ở hà nội,

Công ty thám tư ở hà nội,

dịch vụ thám tử tư,

dịch vụ thám tử tư,

dịch vụ thám tử tư hà nội

dịch vụ thám tử tư hà nội