Nghiên cứu môt số yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện Bạch Mai

About this capture

Alexa Crawls

Alexa Crawls

Nhiễm trùng bênh viên luôn là vấn đề bức xúc, đặc biệt được quan tâm không những ở các nước phát triển mà còn là vấn đề ưu tiên hàng đầu ở các nước đang phát triển. Nhiễm trùng bệnh viện gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng không những cho bản thân người bệnh, cho bệnh viện mà cả công đổng. Các nhiễm trùng mắc phải trong bệnh viện đã làm tăng tỉ lệ mắc bệnh, tăng chi phí điều trị và tăng tỉ lệ tử vong [5], [17], [18].

Nhiễm trùng bênh viên luôn là vấn đề bức xúc, đặc biệt được quan tâm không những ở các nước phát triển mà còn là vấn đề ưu tiên hàng đầu ở các nước đang phát triển. Nhiễm trùng bệnh viện gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng không những cho bản thân người bệnh, cho bệnh viện mà cả công đổng. Các nhiễm trùng mắc phải trong bệnh viện đã làm tăng tỉ lệ mắc bệnh, tăng chi phí điều trị và tăng tỉ lệ tử vong [5], [17], [18].

Các vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện bao gổm các vi khuẩn, vi rút, nấm và ký sinh trùng. Tuy nhiên căn nguyên vi khuẩn là phổ biến và chiếm tỷ lệ hàng đầu, nhiễm trùng bệnh viện do vi khuẩn được gọi là nhiễm khuẩn bệnh viện. Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện thường đa đề kháng kháng sinh như các cầu khuẩn Gram dương Staphylococci, Enterococci; các trực khuẩn Gram âm Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter baumannii; ngoài ra còn có các chủng nấm men Candida spp. [145], [151].

Các vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện bao gổm các vi khuẩn, vi rút, nấm và ký sinh trùng. Tuy nhiên căn nguyên vi khuẩn là phổ biến và chiếm tỷ lệ hàng đầu, nhiễm trùng bệnh viện do vi khuẩn được gọi là nhiễm khuẩn bệnh viện. Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện thường đa đề kháng kháng sinh như các cầu khuẩn Gram dương Staphylococci, Enterococci; các trực khuẩn Gram âm Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter baumannii; ngoài ra còn có các chủng nấm men Candida spp. [145], [151].

Hiện nay nhiễm trùng bệnh viện là môt trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng chăm sóc và điều trị người bệnh vì nhiễm trùng bệnh viện chủ yếu là do nhân viên bệnh viện gây ra trong quá trình chăm sóc và điều trị không đảm bảo vô khuẩn, môi trường không đảm bảo vệ sinh và công tác thực hành cách ly không được áp dụng triệt để. Tại các nước trên thế giới, tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện được coi là chỉ số nhạy cảm để đánh giá chất lượng bệnh viện, nó thể hiện trình đô thực hành của các thày thuốc và điều trị lâm sàng [23].

Hiện nay nhiễm trùng bệnh viện là môt trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng chăm sóc và điều trị người bệnh vì nhiễm trùng bệnh viện chủ yếu là do nhân viên bệnh viện gây ra trong quá trình chăm sóc và điều trị không đảm bảo vô khuẩn, môi trường không đảm bảo vệ sinh và công tác thực hành cách ly không được áp dụng triệt để. Tại các nước trên thế giới, tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện được coi là chỉ số nhạy cảm để đánh giá chất lượng bệnh viện, nó thể hiện trình đô thực hành của các thày thuốc và điều trị lâm sàng [23].

Nhiễm trùng bệnh viện thường gặp là nhiễm trùng tiết niệu, viêm phổi, nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) và nhiễm khuẩn huyết tiên phát [146]. Trong số các nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiễm khuẩn vết mổ là nguyên nhân hay gặp nhất tại các nước đang phát triển [56], [130]. Nhiễm khuẩn vết mổ vẫn luôn là nguyên nhân chủ yếu làm trầm trọng thêm tình trạng bênh tật và tử vong ở các bênh nhân phẫu thuật, là gánh nặng tài chính cho các cơ sở y tế và bản thân người bênh [121], [128]. Kết quả giám sát toàn quốc tại Hoa Kỳ, cho thấy NKVM là một loại nhiễm trùng bênh viên phổ biến, quan trọng, đứng hàng thứ 2 sau nhiễm khuẩn tiết niêu, chiếm 24,0% nhiễm trùng bênh viên nói chung và tỷ lê tử vong khoảng 1,9% [81]. Tỷ lê NKVM chiếm từ 2,0% – 5,0% trong số 16 triệu bênh nhân phẫu thuật hàng năm [70], [52], [115]. Nhiễm khuẩn vết mổ còn tiêu tốn 42,0% tổng chi phí phát sinh do nhiễm trùng bênh viên gây ra [114]. Nhiễm khuẩn vết mổ làm tăng số ngày bênh nhân nằm viên, tăng chi phí điều trị, tiêu tốn nhân lực lao động của xã hội [71], [73]. Mỗi trường hợp NKVM khiến bênh nhân phải nằm viên thêm từ 7 – 10 ngày [119] và chi phí thêm khoảng 3.000 USD [2], [12].

Nhiễm trùng bệnh viện thường gặp là nhiễm trùng tiết niệu, viêm phổi, nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) và nhiễm khuẩn huyết tiên phát [146]. Trong số các nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiễm khuẩn vết mổ là nguyên nhân hay gặp nhất tại các nước đang phát triển [56], [130]. Nhiễm khuẩn vết mổ vẫn luôn là nguyên nhân chủ yếu làm trầm trọng thêm tình trạng bênh tật và tử vong ở các bênh nhân phẫu thuật, là gánh nặng tài chính cho các cơ sở y tế và bản thân người bênh [121], [128]. Kết quả giám sát toàn quốc tại Hoa Kỳ, cho thấy NKVM là một loại nhiễm trùng bênh viên phổ biến, quan trọng, đứng hàng thứ 2 sau nhiễm khuẩn tiết niêu, chiếm 24,0% nhiễm trùng bênh viên nói chung và tỷ lê tử vong khoảng 1,9% [81]. Tỷ lê NKVM chiếm từ 2,0% – 5,0% trong số 16 triệu bênh nhân phẫu thuật hàng năm [70], [52], [115]. Nhiễm khuẩn vết mổ còn tiêu tốn 42,0% tổng chi phí phát sinh do nhiễm trùng bênh viên gây ra [114]. Nhiễm khuẩn vết mổ làm tăng số ngày bênh nhân nằm viên, tăng chi phí điều trị, tiêu tốn nhân lực lao động của xã hội [71], [73]. Mỗi trường hợp NKVM khiến bênh nhân phải nằm viên thêm từ 7 – 10 ngày [119] và chi phí thêm khoảng 3.000 USD [2], [12].

Tại Hoa kỳ, các kết quả nghiên cứu cho thấy nếu thực hiên tốt chương trình kiểm soát NKVM có thể giảm 32,0% tỷ lê NKVM [5], [13]. Một nghiên cứu khác tiến hành tại một bênh viên ở Brazil cho thấy tỷ lê NKVM là 8,8% (1994), sau 10 năm thực hành kiểm soát NKVM, tỷ lê này đã giảm xuống chỉ còn 3,3% (2003) [41]. Tuy nhiên đối với các bênh viên trên toàn thế giới đặc biêt là các nước đang phát triển, viêc làm giảm NKVM vẫn đang là sự thách đố. Mục đích của các biên pháp tăng cường thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn ở phòng mổ là nhằm làm giảm tỷ lê NKVM ngoại khoa, làm giảm tỷ lê tử vong và chi phí điều trị. Để thực hiên tốt chương trình này cần phải hiểu biết về các yếu tố nguy cơ NKVM, bao gồm ba yếu tố: yếu tố môi trường và phẫu thuật; yếu tố cơ địa bênh nhân; yếu tố vi khuẩn. Ba yếu tố này tác động qua lại, đan xen với nhau làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ. Tuy nhiên con người có thể tác động vào yếu tố môi trường và phẫu thuật theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. Vì vậy, giải pháp cơ bản làm giảm tỷ lê NKVM là nên hướng vào viêc cải thiên các yếu tố môi trường phòng mổ và chuẩn hoá kỹ thuật mổ, ngăn chặn các đường lây truyền của mầm bênh, vê sinh cá nhân.

Tại Hoa kỳ, các kết quả nghiên cứu cho thấy nếu thực hiên tốt chương trình kiểm soát NKVM có thể giảm 32,0% tỷ lê NKVM [5], [13]. Một nghiên cứu khác tiến hành tại một bênh viên ở Brazil cho thấy tỷ lê NKVM là 8,8% (1994), sau 10 năm thực hành kiểm soát NKVM, tỷ lê này đã giảm xuống chỉ còn 3,3% (2003) [41]. Tuy nhiên đối với các bênh viên trên toàn thế giới đặc biêt là các nước đang phát triển, viêc làm giảm NKVM vẫn đang là sự thách đố. Mục đích của các biên pháp tăng cường thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn ở phòng mổ là nhằm làm giảm tỷ lê NKVM ngoại khoa, làm giảm tỷ lê tử vong và chi phí điều trị. Để thực hiên tốt chương trình này cần phải hiểu biết về các yếu tố nguy cơ NKVM, bao gồm ba yếu tố: yếu tố môi trường và phẫu thuật; yếu tố cơ địa bênh nhân; yếu tố vi khuẩn. Ba yếu tố này tác động qua lại, đan xen với nhau làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ. Tuy nhiên con người có thể tác động vào yếu tố môi trường và phẫu thuật theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. Vì vậy, giải pháp cơ bản làm giảm tỷ lê NKVM là nên hướng vào viêc cải thiên các yếu tố môi trường phòng mổ và chuẩn hoá kỹ thuật mổ, ngăn chặn các đường lây truyền của mầm bênh, vê sinh cá nhân.

Bênh viên Bạch Mai là bênh viên đa khoa lớn nhất Việt Nam và là cơ sở đào tạo chính của trường Đại học Y Hà Nôi. Bệnh viện có nhiệm vụ thu dung các bệnh nhân khu vực Hà Nôi và các bệnh nhân nặng chuyển đến từ các bệnh viện khu vực phía Bắc. Bệnh viện có 1.500 giường bệnh, nhưng luôn trong tình trạng quá tải. Lưu lượng người qua lại hàng ngày rất đông bao gồm người bệnh nôi trú và ngoại trú, người nhà bệnh nhân, cán bô y tế, học viên thực tập. Ước tính mỗi ngày có ít nhất 10.000 lượt người qua lại bệnh viện. Những yếu tố này tác đông không nhỏ đến tình trạng nhiễm khuẩn trong bệnh viện.

Bênh viên Bạch Mai là bênh viên đa khoa lớn nhất Việt Nam và là cơ sở đào tạo chính của trường Đại học Y Hà Nôi. Bệnh viện có nhiệm vụ thu dung các bệnh nhân khu vực Hà Nôi và các bệnh nhân nặng chuyển đến từ các bệnh viện khu vực phía Bắc. Bệnh viện có 1.500 giường bệnh, nhưng luôn trong tình trạng quá tải. Lưu lượng người qua lại hàng ngày rất đông bao gồm người bệnh nôi trú và ngoại trú, người nhà bệnh nhân, cán bô y tế, học viên thực tập. Ước tính mỗi ngày có ít nhất 10.000 lượt người qua lại bệnh viện. Những yếu tố này tác đông không nhỏ đến tình trạng nhiễm khuẩn trong bệnh viện.

Trong những năm qua, bệnh viện Bạch Mai đã đề ra qui trình phòng ngừa NKVM. Tuy nhiên việc thực hiện qui trình thế nào, đạt tiêu chuẩn chưa vẫn đang còn là câu hỏi. Vì vậy cần có những nghiên cứu để từ đó tìm kiếm giải pháp, cải tiến kỹ thuật để làm giảm tỷ lệ NKVM đang là nhu cầu bức thiết đối với các phòng mổ bệnh viện của các tuyến.

Trong những năm qua, bệnh viện Bạch Mai đã đề ra qui trình phòng ngừa NKVM. Tuy nhiên việc thực hiện qui trình thế nào, đạt tiêu chuẩn chưa vẫn đang còn là câu hỏi. Vì vậy cần có những nghiên cứu để từ đó tìm kiếm giải pháp, cải tiến kỹ thuật để làm giảm tỷ lệ NKVM đang là nhu cầu bức thiết đối với các phòng mổ bệnh viện của các tuyến.

Đề tài Nghiên cứu môt số yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện Bạch Mai được tiến hành với 3 mục tiêu:

Đề tài Nghiên cứu môt số yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện Bạch Mai được tiến hành với 3 mục tiêu:

Nghiên cứu môt số yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện Bạch Mai

Nghiên cứu môt số yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện Bạch Mai

ỉ. Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ, căn nguyên và mức độ đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa.

ỉ. Đánh giá thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ, căn nguyên và mức độ đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa.

2. Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ ở bệnh nhân phẫu thuật ngoại khoa tại bệnh viện Bạch Mai.

2. Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ ở bệnh nhân phẫu thuật ngoại khoa tại bệnh viện Bạch Mai.

3. Đánh giá một số yếu tố môi trường phòng mổ ở bệnh viện Bạch Mai

3. Đánh giá một số yếu tố môi trường phòng mổ ở bệnh viện Bạch Mai



MỤC LỤC

MỤC LỤC

Trang

Trang

Đặt vấn đề 1

Đặt vấn đề 1

Chương 1: Tổng quan tài liệu 4

Chương 1: Tổng quan tài liệu 4

1.1. Tinh hình NKVM 4

1.1. Tinh hình NKVM 4

1.1.1. Tinh hình NKVM trên thế giới 4

1.1.1. Tinh hình NKVM trên thế giới 4

1.1.2. Tinh hình NKVM tại Việt Nam 6

1.1.2. Tinh hình NKVM tại Việt Nam 6

1.2. Các vi sinh vật gây NKBV và NKVM 8

1.2. Các vi sinh vật gây NKBV và NKVM 8

1.2.1. Vi khuẩn 8

1.2.1. Vi khuẩn 8

1.2.2. Vi rút 13

1.2.2. Vi rút 13

1.2.3. Nấm 15

1.2.3. Nấm 15

1.3. Các yếu tố nguy cơ NKVM 15

1.3. Các yếu tố nguy cơ NKVM 15

1.3.1. Yếu tố cơ địa bệnh nhân 15

1.3.1. Yếu tố cơ địa bệnh nhân 15

1.3.2. Yếu tố phẫu thuật 16

1.3.2. Yếu tố phẫu thuật 16

1.3.3. Yếu tố vi sinh vật 17

1.3.3. Yếu tố vi sinh vật 17

1.4. Yếu tố môi trường 17

1.4. Yếu tố môi trường 17

1.4.1. Không khí 18

1.4.1. Không khí 18

1.4.2. Tay nhân viên y tế 19

1.4.2. Tay nhân viên y tế 19

1.4.3. Nguồn nước bệnh viện 21

1.4.3. Nguồn nước bệnh viện 21

1.4.4. Dụng cụ y tế bị nhiễm bẩn 21

1.4.4. Dụng cụ y tế bị nhiễm bẩn 21

1.5. Các phương pháp giám sát NKVM 22

1.5. Các phương pháp giám sát NKVM 22

1.5.1. Thăm khám vết mổ hàng ngày và nghiên cứu hồ sơ bệnh án 23

1.5.1. Thăm khám vết mổ hàng ngày và nghiên cứu hồ sơ bệnh án 23

1.5.2. Xem xét bệnh án có chọn lọc 24

1.5.2. Xem xét bệnh án có chọn lọc 24

1.5.3. Giám sát dựa vào báo cáo kết quả vi sinh 24

1.5.3. Giám sát dựa vào báo cáo kết quả vi sinh 24

1.5.4. Tóm tắt các phương pháp giám sát 25

1.5.4. Tóm tắt các phương pháp giám sát 25

1.5.5. Thu thập dữ liệu 26

1.5.5. Thu thập dữ liệu 26

1.5.6. Lựa chọn đối tượng giám sát 27

1.5.6. Lựa chọn đối tượng giám sát 27

1.5.7. Các chỉ số nguy cơ chi phối giám sát NKVM ngoại khoa 28

1.5.7. Các chỉ số nguy cơ chi phối giám sát NKVM ngoại khoa 28

1.5.8. Giám sát sau khi xuất viên 29

1.5.8. Giám sát sau khi xuất viên 29

1.5.9. Lập bảng, phân tích và báo cáo kết quả giám sát 29

1.5.9. Lập bảng, phân tích và báo cáo kết quả giám sát 29

1.5.10. Lựa chọn và triển khai các biên pháp can thiệp 30

1.5.10. Lựa chọn và triển khai các biên pháp can thiệp 30

1.6. Các biện pháp phòng ngừa NKVM 31

1.6. Các biện pháp phòng ngừa NKVM 31

1.6.1. Môi trường phòng mổ 31

1.6.1. Môi trường phòng mổ 31

1.6.2. Nhân viên phòng mổ 32

1.6.2. Nhân viên phòng mổ 32

1.6.3. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ 34

1.6.3. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ 34

1.6.4. Kháng sinh dự phòng 35

1.6.4. Kháng sinh dự phòng 35

1.6.5. Các biện pháp dự phòng trong khi mổ 37

1.6.5. Các biện pháp dự phòng trong khi mổ 37

1.6.6. Chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật 38

1.6.6. Chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật 38

1.6.7. Một số biện pháp kiểm soát khác 38

1.6.7. Một số biện pháp kiểm soát khác 38

Chương 2: Đối tượng, vật liệu và phương pháp nghiên cứu 40

Chương 2: Đối tượng, vật liệu và phương pháp nghiên cứu 40

2.1. Đối tượng nghiên cứu 40

2.1. Đối tượng nghiên cứu 40

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 40

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 40

2.3. Vật liệu nghiên cứu 40

2.3. Vật liệu nghiên cứu 40

2.3.1. Môi trường nuôi cấy vi khuẩn 40

2.3.1. Môi trường nuôi cấy vi khuẩn 40

2.3.2. Bộ phiếu nghiên cứu điều tra yếu tố nguy cơ NKVM 40

2.3.2. Bộ phiếu nghiên cứu điều tra yếu tố nguy cơ NKVM 40

2.4. Phương pháp nghiên cứu 41

2.4. Phương pháp nghiên cứu 41

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 41

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 41

2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 41

2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 41

2.4.3. Chẩn đoán NKVM 42

2.4.3. Chẩn đoán NKVM 42

2.4.4. Phân loại NKVM và các yếu tố liên quan 45

2.4.4. Phân loại NKVM và các yếu tố liên quan 45

2.4.5. Lấy bệnh phẩm, định danh vi khuẩn và đánh giá mức độ đề

2.4.5. Lấy bệnh phẩm, định danh vi khuẩn và đánh giá mức độ đề

kháng kháng sinh của vi khuẩn gây NKVM 47

kháng kháng sinh của vi khuẩn gây NKVM 47

2.4.6. Lấy bệnh phẩm và đánh giá kết quả kiểm tra các yếu tố môi

2.4.6. Lấy bệnh phẩm và đánh giá kết quả kiểm tra các yếu tố môi

trường phòng mổ 51

trường phòng mổ 51

2.4.7. Quy trình phòng ngừa NKVM tại bệnh viện Bạch Mai 55

2.4.7. Quy trình phòng ngừa NKVM tại bệnh viện Bạch Mai 55

2.5. Xử lý số liêu 61

2.5. Xử lý số liêu 61

2.6. Vấn đề y đức trong nghiên cứu 61

2.6. Vấn đề y đức trong nghiên cứu 61

2.7. Hạn chế của nghiên cứu: các sai số và biên pháp khống chế sai số 62

2.7. Hạn chế của nghiên cứu: các sai số và biên pháp khống chế sai số 62

Chương 3: Kết quả nghiên cứu 63

Chương 3: Kết quả nghiên cứu 63

3.1. Đặc điểm NKVM, căn nguyên và mức đô đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa tại bênh viên

3.1. Đặc điểm NKVM, căn nguyên và mức đô đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa tại bênh viên

Bạch Mai từ 01/08/2005 đến 30/11/2006 63

Bạch Mai từ 01/08/2005 đến 30/11/2006 63

3.1.1. Đặc điểm chung của các bênh nhân nghiên cứu 63

3.1.1. Đặc điểm chung của các bênh nhân nghiên cứu 63

3.1.2. Đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa ở bênh nhân

3.1.2. Đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa ở bênh nhân

nghiên cứu 69

nghiên cứu 69

3.1.3. Đặc điểm sử dụng kháng sinh 72

3.1.3. Đặc điểm sử dụng kháng sinh 72

3.1.4. Đặc điểm về tác nhân nhiễm khuẩn vết mổ 72

3.1.4. Đặc điểm về tác nhân nhiễm khuẩn vết mổ 72

3.1.5. Đặc điểm đề kháng kháng sinh và kháng sinh dự 74

3.1.5. Đặc điểm đề kháng kháng sinh và kháng sinh dự 74

phòng ceftriaxone

phòng ceftriaxone

3.2. Các yếu tố nguy cơ NKVM 82

3.2. Các yếu tố nguy cơ NKVM 82

3.2.1. Các yếu tố nguy cơ NKVM theo đặc điểm bênh nhân 82

3.2.1. Các yếu tố nguy cơ NKVM theo đặc điểm bênh nhân 82

3.2.2. Các yếu tố nguy cơ NKVM theo đặc điểm phẫu thuật 86

3.2.2. Các yếu tố nguy cơ NKVM theo đặc điểm phẫu thuật 86

3.2.3. Mô hình hổi quy đa biến của các yếu tố nguy cơ NKVM 88

3.2.3. Mô hình hổi quy đa biến của các yếu tố nguy cơ NKVM 88

3.3. Các yếu tố môi trường phòng mổ 89

3.3. Các yếu tố môi trường phòng mổ 89

3.3.1. Đánh giá không khí phòng mổ 89

3.3.1. Đánh giá không khí phòng mổ 89

3.3.2. Đánh giá nước rửa tay kíp mổ 90

3.3.2. Đánh giá nước rửa tay kíp mổ 90

3.3.3. Đánh giá vô trùng tay kíp mổ 92

3.3.3. Đánh giá vô trùng tay kíp mổ 92

3.3.4. Đánh giá vô trùng dụng cụ phẫu thuật 93

3.3.4. Đánh giá vô trùng dụng cụ phẫu thuật 93

Chương 4: Bàn luận 96

Chương 4: Bàn luận 96

4.1. Đặc điểm NKVM, căn nguyên và mức đô đề kháng kháng sinh

4.1. Đặc điểm NKVM, căn nguyên và mức đô đề kháng kháng sinh

của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa tại bênh viên Bạch Mai từ 01/08/2005 đến 30/11/2006 96

của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa tại bênh viên Bạch Mai từ 01/08/2005 đến 30/11/2006 96

4.1.1. Đặc điểm chung của các bênh nhân nghiên cứu 96

4.1.1. Đặc điểm chung của các bênh nhân nghiên cứu 96

4.1.2. Đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa ở bênh nhân

4.1.2. Đặc điểm nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa ở bênh nhân

nghiên cứu 97

nghiên cứu 97

4.1.3. Đặc điểm sử dụng kháng sinh 100

4.1.3. Đặc điểm sử dụng kháng sinh 100

4.1.4. Đặc điểm về tác nhân nhiễm khuẩn vết mổ 103

4.1.4. Đặc điểm về tác nhân nhiễm khuẩn vết mổ 103

4.1.5. Đặc điểm đề kháng kháng sinh và kháng sinh dự

4.1.5. Đặc điểm đề kháng kháng sinh và kháng sinh dự

phòng ceftriaxone 107

phòng ceftriaxone 107

4.2. Các yếu tố nguy cơ NKVM 115

4.2. Các yếu tố nguy cơ NKVM 115

4.2.1. Các yếu tố nguy cơ NKVM theo đặc điểm bênh nhân 115

4.2.1. Các yếu tố nguy cơ NKVM theo đặc điểm bênh nhân 115

4.2.2. Các yếu tố nguy cơ NKVM theo đặc điểm phẫu thuật 121

4.2.2. Các yếu tố nguy cơ NKVM theo đặc điểm phẫu thuật 121

4.2.3. Mô hình hổi quy đa biến của các yếu tố nguy cơ NKVM 125

4.2.3. Mô hình hổi quy đa biến của các yếu tố nguy cơ NKVM 125

4.3. Các yếu tố môi trường phòng mổ 126

4.3. Các yếu tố môi trường phòng mổ 126

4.3.1. Đánh giá không khí phòng mổ 126

4.3.1. Đánh giá không khí phòng mổ 126

4.3.2. Đánh giá nước rửa tay kíp mổ 130

4.3.2. Đánh giá nước rửa tay kíp mổ 130

4.3.3. Đánh giá vô trùng tay kíp mổ 132

4.3.3. Đánh giá vô trùng tay kíp mổ 132

4.3.4. Đánh giá vô trùng dụng cụ phẫu thuật 135

4.3.4. Đánh giá vô trùng dụng cụ phẫu thuật 135

Kết luận 139

Kết luận 139

Kiến nghị 141

Kiến nghị 141

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Phụ lục


Nghiên cứu môt số yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện Bạch Mai “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|