Nghiên cứu nồng độ hemoglobin tự do trong huyết tương của bệnh nhân ngoại khoa truyền máu khối lượng lớn

About this capture

Common Crawl

Hemoglobin là thành phần cấu tạo của hồng cầu (HC), chúng được giải phóng từ sự ly giải của hồng cầu. Trong quá trình bảo quản, khi màng bị tổn thương, HC sẽ biến dạng, vỡ, làm giải phóng Hb vào dung dịch bảo quản. Có tới khoảng 1% HC bị li giải, và ở ngày thứ 35 lượng hemoglobin (Hb) huyết tương tăng từ 2,5 đến 138 mg/dl [3].

Hemoglobin là thành phần cấu tạo của hồng cầu (HC), chúng được giải phóng từ sự ly giải của hồng cầu. Trong quá trình bảo quản, khi màng bị tổn thương, HC sẽ biến dạng, vỡ, làm giải phóng Hb vào dung dịch bảo quản. Có tới khoảng 1% HC bị li giải, và ở ngày thứ 35 lượng hemoglobin (Hb) huyết tương tăng từ 2,5 đến 138 mg/dl [3].

Truyền máu khối lượng lớn (TMKLL – Massive Blood Transfusion) hay truyền máu ồ ạt được định nghĩa là truyền thay thế một lượng máu tương đương hoặc lớn hơn thể tích máu cơ thể trong vòng 24 giờ [2, 3,5].

Truyền máu khối lượng lớn (TMKLL – Massive Blood Transfusion) hay truyền máu ồ ạt được định nghĩa là truyền thay thế một lượng máu tương đương hoặc lớn hơn thể tích máu cơ thể trong vòng 24 giờ [2, 3,5].

Truyền máu lưu trữ chứa đựng Hb tự do và những hồng cầu dễ vỡ, sẽ làm tăng lượng Hb tự do trong máu bệnh nhân. Trong cơ thể, Hb tự do kết hợp với haptoglobin và phức hợp này sẽ được chuyển hoá ở gan. Tuy nhiên, nếu truyền với khối lượng lớn thì lượng haptoglobin sẽ giảm đến cạn 

Truyền máu lưu trữ chứa đựng Hb tự do và những hồng cầu dễ vỡ, sẽ làm tăng lượng Hb tự do trong máu bệnh nhân. Trong cơ thể, Hb tự do kết hợp với haptoglobin và phức hợp này sẽ được chuyển hoá ở gan. Tuy nhiên, nếu truyền với khối lượng lớn thì lượng haptoglobin sẽ giảm đến cạn 

kiệt và hậu quả là Hb tự do sẽ không được vận chuyển và đào thải. Ngoài ra, chấn thương tổ chức lớn cũng có thể gây tan máu, góp phần làm cho Hb tự do tăng lên, ảnh hưởng đến chức năng các cơ quan nhất là thận. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu:

kiệt và hậu quả là Hb tự do sẽ không được vận chuyển và đào thải. Ngoài ra, chấn thương tổ chức lớn cũng có thể gây tan máu, góp phần làm cho Hb tự do tăng lên, ảnh hưởng đến chức năng các cơ quan nhất là thận. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu:

Tìm hiểu nồng độ hemoglobin tự do trong huyết tương bệnh nhân ngoại khoa sau truyền máu khối lượng lớn.

Tìm hiểu nồng độ hemoglobin tự do trong huyết tương bệnh nhân ngoại khoa sau truyền máu khối lượng lớn.

Kết quả nghiên cứu có thể làm cơ sở giúp cho công tác điều trị bệnh nhân.

Kết quả nghiên cứu có thể làm cơ sở giúp cho công tác điều trị bệnh nhân.

I. ĐỐI   TƯỢNG   VÀ   PHƯƠNG    PHÁP NGHIÊN CỨU

I. ĐỐI   TƯỢNG   VÀ   PHƯƠNG    PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu

1. Đối tượng nghiên cứu



– 48 bệnh nhân người lớn được mổ tại bệnh viện Viêt – Đức có truyền > 3000ml máu/24 giờ (gồm  trong  mổ  và  sau  mổ),  từ  1/2005  đến 12/2006.

– 48 bệnh nhân người lớn được mổ tại bệnh viện Viêt – Đức có truyền > 3000ml máu/24 giờ (gồm  trong  mổ  và  sau  mổ),  từ  1/2005  đến 12/2006.



– Loại trừ ra khỏi nghiên cứu những bệnh nhân tử vong trong và ngay sau mổ, những bệnh nhân bị bệnh máu (Hemophilia, leucemie, tan máu…), bệnh nhân có biểu hiện rối loạn đông máu (ĐMRRTLM), và suy thận, suy gan trước mổ.

– Loại trừ ra khỏi nghiên cứu những bệnh nhân tử vong trong và ngay sau mổ, những bệnh nhân bị bệnh máu (Hemophilia, leucemie, tan máu…), bệnh nhân có biểu hiện rối loạn đông máu (ĐMRRTLM), và suy thận, suy gan trước mổ.

2. Phương pháp nghiên cứu

2. Phương pháp nghiên cứu



Mô tả tiến cứu, tự đối chứng.

Mô tả tiến cứu, tự đối chứng.



Tất cả các bệnh nhân chọn vào nghiên cứu đều được lấy máu làm xét nghiệm tìm hemoglo- bin (Hb) tự do trong huyết tương tại các thời điểm trong và sau khi TMKLL.

Tất cả các bệnh nhân chọn vào nghiên cứu đều được lấy máu làm xét nghiệm tìm hemoglo- bin (Hb) tự do trong huyết tương tại các thời điểm trong và sau khi TMKLL.

16 bệnh nhân được theo dõi nồng độ Hb tự do huyết tương đọc tại 3 thời điểm: Sau  truyền 1500 ml, sau 2000 ml, và sau 3000 ml.

16 bệnh nhân được theo dõi nồng độ Hb tự do huyết tương đọc tại 3 thời điểm: Sau  truyền 1500 ml, sau 2000 ml, và sau 3000 ml.

Xét nghiệm thực hiện trên hệ thống máy quang phổ Express Plus ở bước sóng 540 nm, tại bộ môn Hóa sinh, trường ĐHY Hà Nội. Bình thường, Hb tự do huyết tương 10 – 40 mg/l [4].

Xét nghiệm thực hiện trên hệ thống máy quang phổ Express Plus ở bước sóng 540 nm, tại bộ môn Hóa sinh, trường ĐHY Hà Nội. Bình thường, Hb tự do huyết tương 10 – 40 mg/l [4].

Một số yếu tố liên quan cũng được theo dõi như: Chấn thương, số lượng máu truyền, thời hạn lưu trữ máu, một số chỉ số về chức năng thận: creatinin…

Một số yếu tố liên quan cũng được theo dõi như: Chấn thương, số lượng máu truyền, thời hạn lưu trữ máu, một số chỉ số về chức năng thận: creatinin…

3. Xử lý số liệu

3. Xử lý số liệu

Trên chương trình SPSS, sử dụng test t – Student 

Trên chương trình SPSS, sử dụng test t – Student 

để so sánh giá trị của một số chỉ số nghiên cứu giữa các thời điểm, xác định mối tương quan giữa 2 đặc tính định lượng bằng hệ số tương quan r (p 

để so sánh giá trị của một số chỉ số nghiên cứu giữa các thời điểm, xác định mối tương quan giữa 2 đặc tính định lượng bằng hệ số tương quan r (p 

< 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê; rx/y= 0: không có tương quan; – 1 < r < 0: tương quan nghịch; 0 < r < 1 tương quan thuận).

< 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê; rx/y= 0: không có tương quan; – 1 < r < 0: tương quan nghịch; 0 < r < 1 tương quan thuận).

Mục tiêu: Tìm hiểu nồng độ hemoglobin tự do trong huyết tương của bệnh nhân ngoại khoa truyền máu khối lượng lớn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 48 bệnh nhân người lớn, được mổ và có nhận > 3000 ml máu trong 24 giờ, tại bệnh viện Việt – Đức từ 1/2005 – 12/2006, gồm 22 (48%) đa chấn thương, 26 (52%) không chấn th−ương, nam: 31 (64,6%); nữ: 17 (35,4%), tuổi trung bình: 36 ± 16, được xét nghiệm heoglobin tự do trong huyết tương tại các thời điểm trong và sau truyền, phân tích kết quả. Kết quả: Hemoglobin tự do phát hiện được ở nồng độ thấp sau truyền 1500 ml máu ở 9/16 bệnh nhân. Ở thời điểm sau truyền > 2000 ml, 100% trường hợp (16/16) cú hemoglobin tự do với nồng độ trung bình là 0,56 g/dl, và 0,7 g/l ở thời điểm sau truyền > 3000 ml. Nồng độ Hb tự do huyết tương có xu hướng tăng theo số lượng máu truyền. Không có mối liên quan giữa nồng độ Hb tự do huyết tương bệnh nhân TMKLL và thời gian lưu trữ của máu truyền vào, cũng như với nguyên nhân chấn thương và mức độ nặng của chấn thương. Kết luận: Việc lựa chọn máu có thời hạn lưu trữ ngắn ngày là cần thiết cho những bệnh nhân TMKLL, đặc biệt là sau truyền 1500 ml.

Mục tiêu: Tìm hiểu nồng độ hemoglobin tự do trong huyết tương của bệnh nhân ngoại khoa truyền máu khối lượng lớn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 48 bệnh nhân người lớn, được mổ và có nhận > 3000 ml máu trong 24 giờ, tại bệnh viện Việt – Đức từ 1/2005 – 12/2006, gồm 22 (48%) đa chấn thương, 26 (52%) không chấn th−ương, nam: 31 (64,6%); nữ: 17 (35,4%), tuổi trung bình: 36 ± 16, được xét nghiệm heoglobin tự do trong huyết tương tại các thời điểm trong và sau truyền, phân tích kết quả. Kết quả: Hemoglobin tự do phát hiện được ở nồng độ thấp sau truyền 1500 ml máu ở 9/16 bệnh nhân. Ở thời điểm sau truyền > 2000 ml, 100% trường hợp (16/16) cú hemoglobin tự do với nồng độ trung bình là 0,56 g/dl, và 0,7 g/l ở thời điểm sau truyền > 3000 ml. Nồng độ Hb tự do huyết tương có xu hướng tăng theo số lượng máu truyền. Không có mối liên quan giữa nồng độ Hb tự do huyết tương bệnh nhân TMKLL và thời gian lưu trữ của máu truyền vào, cũng như với nguyên nhân chấn thương và mức độ nặng của chấn thương. Kết luận: Việc lựa chọn máu có thời hạn lưu trữ ngắn ngày là cần thiết cho những bệnh nhân TMKLL, đặc biệt là sau truyền 1500 ml.


Nghiên cứu nồng độ hemoglobin tự do trong huyết tương của bệnh nhân ngoại khoa truyền máu khối lượng lớn “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|