Nghiên cứu về nhiễm khuẩn bệnh viện và đề xuất các nội dung để xây dựng quy trình kiểm soát nhiễm khuârn bệnh viện

About this capture

Alexa Crawls

Alexa Crawls

Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) được định nghĩa như là những nhiễm khuẩn mac phải trong các cơ sở y tế, không có giai đoạn ủ bệnh hay triệu chửng lâm sàng hiện diện ở thời điểm nhập viện. Các loại NKBV thường gặp có thể kể đến là nhiễm khuẩn vết mổ, viêm phổi bệnh viện, nhiễm trùng tiểu bệnh viện, nhiễm khuẩn huyết qua catheter tiêm truyền. Thứ tự thường gặp của các loại NKBV này khác nhau tùy theo từng nưóc khác nhau. NKBV thường gặp nhất ở những đơn vị săn sóc đặc biệt, ở khoa ngoại, phỏng, ung thư và huyết học. [27]

Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) được định nghĩa như là những nhiễm khuẩn mac phải trong các cơ sở y tế, không có giai đoạn ủ bệnh hay triệu chửng lâm sàng hiện diện ở thời điểm nhập viện. Các loại NKBV thường gặp có thể kể đến là nhiễm khuẩn vết mổ, viêm phổi bệnh viện, nhiễm trùng tiểu bệnh viện, nhiễm khuẩn huyết qua catheter tiêm truyền. Thứ tự thường gặp của các loại NKBV này khác nhau tùy theo từng nưóc khác nhau. NKBV thường gặp nhất ở những đơn vị săn sóc đặc biệt, ở khoa ngoại, phỏng, ung thư và huyết học. [27]

NKBV là một trong những thách thức và mối quan tâm hàng đầu không những ở các nước đang phát triển mà còn ở hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới. NKBV có thể được xem như là bệnh gây ra bởi bệnh viện, vì đây là những nhiễm khuẩn mắc phải chỉ trong thời gian bệnh nhân nằm viện. Cùng với sự xuất hiện một số bệnh gây ra bởi những vi sinh vật kháng thuốc, hoặc bởi những tác nhân gây bệnh mới, NKBV vẫn còn là vấn đề nan giải ngay cả ở các nước tiên tiến, với tỉ lệ nhiễm khuẩn chung khá cao. Theo thống kê, tại các nước đã phát triển, khoảng 5-10% bệnh nhân nhập viện bị mắc thêm NKBV.[26,36] Tỉ lệ này ước tính lên đến 25% tại các nước đang phát triển. [43, 50]

NKBV là một trong những thách thức và mối quan tâm hàng đầu không những ở các nước đang phát triển mà còn ở hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới. NKBV có thể được xem như là bệnh gây ra bởi bệnh viện, vì đây là những nhiễm khuẩn mắc phải chỉ trong thời gian bệnh nhân nằm viện. Cùng với sự xuất hiện một số bệnh gây ra bởi những vi sinh vật kháng thuốc, hoặc bởi những tác nhân gây bệnh mới, NKBV vẫn còn là vấn đề nan giải ngay cả ở các nước tiên tiến, với tỉ lệ nhiễm khuẩn chung khá cao. Theo thống kê, tại các nước đã phát triển, khoảng 5-10% bệnh nhân nhập viện bị mắc thêm NKBV.[26,36] Tỉ lệ này ước tính lên đến 25% tại các nước đang phát triển. [43, 50]

NKBV làm tăng tỉ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, tăng việc sử dụng kháng sinh, tăng đề kháng kháng sinh và chi phí điều trị. NKBV còn góp phần tạo một số vi khuẩn kháng thuốc và làm gia tăng việc xuất hiện những tác nhân gây bệnh mới. Các bệnh nguyên gây NKBV có mức độ đa kháng kháng sinh cao hơn các bệnh nguyên gây nhiễm khuẩn trong cộng đồng. NKBV kéo dài thời gian nằm viện trung bình từ 7 đến 15 ngày, làm gia tăng sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh. [30,37] Do đó, chi phí của một NKBV thường gấp 2 đếa4 lần so với những trường hợp không NKBV. [37,18]

NKBV làm tăng tỉ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, tăng việc sử dụng kháng sinh, tăng đề kháng kháng sinh và chi phí điều trị. NKBV còn góp phần tạo một số vi khuẩn kháng thuốc và làm gia tăng việc xuất hiện những tác nhân gây bệnh mới. Các bệnh nguyên gây NKBV có mức độ đa kháng kháng sinh cao hơn các bệnh nguyên gây nhiễm khuẩn trong cộng đồng. NKBV kéo dài thời gian nằm viện trung bình từ 7 đến 15 ngày, làm gia tăng sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh. [30,37] Do đó, chi phí của một NKBV thường gấp 2 đếa4 lần so với những trường hợp không NKBV. [37,18]

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh việc thực hiện đúng những hướng dẫn về phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện đã làm giảm rõ rệt tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện. Chương trình kiểm soát NKBV tốt đưa những chuẩn mực về chất lượng chăm sóc vào trong những thực hành lâm sàng. Nghiên cứu SENIC (Study on the Efficacy of

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh việc thực hiện đúng những hướng dẫn về phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện đã làm giảm rõ rệt tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện. Chương trình kiểm soát NKBV tốt đưa những chuẩn mực về chất lượng chăm sóc vào trong những thực hành lâm sàng. Nghiên cứu SENIC (Study on the Efficacy of

Nosocomial Infection Control) thực hiện từ 1974 đến 1983 đã chứng minh kiểm soát NKBV không chỉ có hiệu quả về mặt lâm sàng mà còn có hiệu quả về kinh tế: Một chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn gồm giám sát và ứng dụng kỹ thuật có thể làm giảm được 32% NKBV hiện có. [23] Như vậy việc thực hiện đúng một chương trình kiểm soát NKBV sẽ làm giảm được khoảng 1/3 số trường hợp NKBV, giảm được 1/3 số tử vong, và tiết kiệm được 1/3 chi phí điều trị như đã nói ở trên. Kiểm soát NKBV như thế có ý nghĩa thiết thực trong góp phần nâng cao chất lượng điều trị và nâng cao hiệu quả kinh tế. Việc kiểm soát và dự phòng NKBV hiệu quả được xem như là một tiêu chuẩn quan trọng nhàm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh của bệnh viện.

Nosocomial Infection Control) thực hiện từ 1974 đến 1983 đã chứng minh kiểm soát NKBV không chỉ có hiệu quả về mặt lâm sàng mà còn có hiệu quả về kinh tế: Một chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn gồm giám sát và ứng dụng kỹ thuật có thể làm giảm được 32% NKBV hiện có. [23] Như vậy việc thực hiện đúng một chương trình kiểm soát NKBV sẽ làm giảm được khoảng 1/3 số trường hợp NKBV, giảm được 1/3 số tử vong, và tiết kiệm được 1/3 chi phí điều trị như đã nói ở trên. Kiểm soát NKBV như thế có ý nghĩa thiết thực trong góp phần nâng cao chất lượng điều trị và nâng cao hiệu quả kinh tế. Việc kiểm soát và dự phòng NKBV hiệu quả được xem như là một tiêu chuẩn quan trọng nhàm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh của bệnh viện.

Tại nước ta, vấn đề kiểm soát NKBV gần như vẫn còn ở giai đoạn đầu mới hình thành và chưa có sự đồng bộ. Với nguồn lực còn hạn chế và với nhu cầu cần nâng cao kỹ thuật y khoa, kiểm soát NKBV trước đây chưa được coi trọng ở nước ta. Trước tình hình NKBV và kháng kháng sinh ngày càng nghiêm trọng, trong thực trạng quá tải và nguồn lực còn hạn chế của các bệnh viện trong nước; việc đánh giá thực trạng tình hình NKBV và đề ra những chương trình kiểm soát NKBV thực ra là hết sức cần thiết.

Tại nước ta, vấn đề kiểm soát NKBV gần như vẫn còn ở giai đoạn đầu mới hình thành và chưa có sự đồng bộ. Với nguồn lực còn hạn chế và với nhu cầu cần nâng cao kỹ thuật y khoa, kiểm soát NKBV trước đây chưa được coi trọng ở nước ta. Trước tình hình NKBV và kháng kháng sinh ngày càng nghiêm trọng, trong thực trạng quá tải và nguồn lực còn hạn chế của các bệnh viện trong nước; việc đánh giá thực trạng tình hình NKBV và đề ra những chương trình kiểm soát NKBV thực ra là hết sức cần thiết.

Chưa có những công trình nghiên cứu đầy đủ về NKBV tại nước ta. Do đó rất cần những nghiên cứu về NKBV trong nước, cần nắm được thực trạng của NKBV và từ đó xây dựng được những quy trình kiểm soát NKBV. cần có những nghiên cứu góp phần đánh giá tình hình NKBV, những yếu tố nguy cơ và liên quan đặc thù của NKBV, những vấn đề liên quan đến NKBV như nhận thức của nhân viên y tế về NKBV, vấn đề kháng kháng sinh, vi khuẩn gây bệnh. Một vấn đề quan trọng khác là cần chứng minh việc thực hiện chương trình kiểm soát NKBV, đặc biệt qua những biện pháp can thiệp và những quy trình kiểm soát NKBV sẽ có thể làm giảm đáng kể tỉ lệ NKBV hiện hành trong bệnh viện.

Chưa có những công trình nghiên cứu đầy đủ về NKBV tại nước ta. Do đó rất cần những nghiên cứu về NKBV trong nước, cần nắm được thực trạng của NKBV và từ đó xây dựng được những quy trình kiểm soát NKBV. cần có những nghiên cứu góp phần đánh giá tình hình NKBV, những yếu tố nguy cơ và liên quan đặc thù của NKBV, những vấn đề liên quan đến NKBV như nhận thức của nhân viên y tế về NKBV, vấn đề kháng kháng sinh, vi khuẩn gây bệnh. Một vấn đề quan trọng khác là cần chứng minh việc thực hiện chương trình kiểm soát NKBV, đặc biệt qua những biện pháp can thiệp và những quy trình kiểm soát NKBV sẽ có thể làm giảm đáng kể tỉ lệ NKBV hiện hành trong bệnh viện.

Một số hướng dẫn theo mô hình của các nước đã phát triển không phù hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam nói chung, cũng như tình hình thực tế tại từng bệnh viện. Vì thế nhàm giảm thiểu tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện nói chung và trên một số các đơn vị săn sóc đặc biệt nói riêng, việc xây dựng quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện phù hợp với tình hình thực tế tại nước ta cần được đặt ra. Ngoài ra, việc tìm hiểu đánh giá mức độ hiểu biết nhân viên y tế về NKBV cũng rất cần thiết, để có thể xây dựng một kế hoạch huấn luyện có hiệu quả cho nhân viên về NKBV.

Một số hướng dẫn theo mô hình của các nước đã phát triển không phù hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam nói chung, cũng như tình hình thực tế tại từng bệnh viện. Vì thế nhàm giảm thiểu tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện nói chung và trên một số các đơn vị săn sóc đặc biệt nói riêng, việc xây dựng quy trình kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện phù hợp với tình hình thực tế tại nước ta cần được đặt ra. Ngoài ra, việc tìm hiểu đánh giá mức độ hiểu biết nhân viên y tế về NKBV cũng rất cần thiết, để có thể xây dựng một kế hoạch huấn luyện có hiệu quả cho nhân viên về NKBV.

Do đó mục tiêu của nghiên cứu nhằm các vấn đề sau:

Do đó mục tiêu của nghiên cứu nhằm các vấn đề sau:

Mục tiêu tổng quát của đề tài nhằm:

Mục tiêu tổng quát của đề tài nhằm:

Đánh giá thực trạng tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện ở quy mô toàn bệnh viện

Đánh giá thực trạng tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện ở quy mô toàn bệnh viện

Đề xuất các nội dung để xây dựng quy trình kiểm soát NKBV, đồng thời đánh giá hiệu quả của quy trình qua đánh giá tỉ lệ và yếu tố nguy cơ của NKBV trước và sau thực hiện quy trình.

Đề xuất các nội dung để xây dựng quy trình kiểm soát NKBV, đồng thời đánh giá hiệu quả của quy trình qua đánh giá tỉ lệ và yếu tố nguy cơ của NKBV trước và sau thực hiện quy trình.

Mục tiêu chuyên biệt:

Mục tiêu chuyên biệt:

1. Đánh giá sự hiểu biết của nhân viên y tế về NKB V

1. Đánh giá sự hiểu biết của nhân viên y tế về NKB V

2. Đánh giá tỉ lệ mới mắc (incidence) của từng loại NKBV tại từng khoa

2. Đánh giá tỉ lệ mới mắc (incidence) của từng loại NKBV tại từng khoa

toàn bệnh viện.

toàn bệnh viện.

3. Đánh giá hiệu quả của từng biện pháp can thiệp trên tỉ lệ của từng loại NKBV qua xác định tần suất NKVM trước và sau khi có các quy trình biện pháp can thiệp.

3. Đánh giá hiệu quả của từng biện pháp can thiệp trên tỉ lệ của từng loại NKBV qua xác định tần suất NKVM trước và sau khi có các quy trình biện pháp can thiệp.

4. Đánh giá các yếu tố nguy cơ NKBV.

4. Đánh giá các yếu tố nguy cơ NKBV.

5. Đánh giá những bệnh nguyên thường gặp liên quan đến NKVM.

5. Đánh giá những bệnh nguyên thường gặp liên quan đến NKVM.

6. Xây dựng quy trình kiểm soát NKBV, đưa thành văn bản (sách và dĩa CD để

6. Xây dựng quy trình kiểm soát NKBV, đưa thành văn bản (sách và dĩa CD để

phổ biến cho toàn bệnh viện).

phổ biến cho toàn bệnh viện).

Mục lục

Mục lục

Tóm tắt đề tài 5

Tóm tắt đề tài 5

I. Đặt vấn đề 12

I. Đặt vấn đề 12

II. Tổng quan tài liệu 15

II. Tổng quan tài liệu 15

11.1. Tài liệu trong nước 15

11.1. Tài liệu trong nước 15

II. 1.1. Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện 15

II. 1.1. Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện 15

II. 1.2. Tác động của nhiễm khuẩn bệnh viện 16

II. 1.2. Tác động của nhiễm khuẩn bệnh viện 16

II. 1.3. Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ 16

II. 1.3. Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ 16

II. 1.4. Tình hình viêm phổi bệnh viện 18

II. 1.4. Tình hình viêm phổi bệnh viện 18

II. 1.5. Tình hình nhiễm trùng tiểu bệnh viện 18

II. 1.5. Tình hình nhiễm trùng tiểu bệnh viện 18

II. 1.6. Kiến thức, thái độ, hành vi của nhân viên y tế về nhiễm khuẩn bệnh viện 19

II. 1.6. Kiến thức, thái độ, hành vi của nhân viên y tế về nhiễm khuẩn bệnh viện 19

11.2. Tài liệu ngoài nước 20

11.2. Tài liệu ngoài nước 20

11.2.1. Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện và hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn 20

11.2.1. Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện và hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn 20

11.2.2. Tác động của nhiễm khuẩn bệnh viện 22

11.2.2. Tác động của nhiễm khuẩn bệnh viện 22

11.2.3. Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ và biện pháp phòng ngừa 22

11.2.3. Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ và biện pháp phòng ngừa 22

11.2.4. Tình hình viêm phổi bệnh viện và các biện pháp phòng ngừa 29

11.2.4. Tình hình viêm phổi bệnh viện và các biện pháp phòng ngừa 29

11.2.5. Nhiễm trùng tiểu bệnh viện và biện pháp phòng ngừa 33

11.2.5. Nhiễm trùng tiểu bệnh viện và biện pháp phòng ngừa 33

11.2.6. Nhiễm trùng phỏng bệnh viện và các biện pháp phòng ngừa 38

11.2.6. Nhiễm trùng phỏng bệnh viện và các biện pháp phòng ngừa 38

III. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 42

III. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 42

III. 1. Thiết kế nghiên cứu 42

III. 1. Thiết kế nghiên cứu 42

III. 1.1. Đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi của nhân viên y tế về NKBV …42

III. 1.1. Đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi của nhân viên y tế về NKBV …42

III. 1.2. Tình hình viêm phổi bệnh viện tại các đom vị săn sóc đặc biệt trước và

III. 1.2. Tình hình viêm phổi bệnh viện tại các đom vị săn sóc đặc biệt trước và

sau khi thực hiện các biện pháp can thiệp 42

sau khi thực hiện các biện pháp can thiệp 42

III. 1.3. So sánh ngẫu nhiên giữa ống hút sử dụng một lần và ống hút sử dụng lại 44

III. 1.3. So sánh ngẫu nhiên giữa ống hút sử dụng một lần và ống hút sử dụng lại 44

III. 1.4. So sánh ngẫu nhiên giữa ống hút đàm hở và ống hút đàm kín trên

III. 1.4. So sánh ngẫu nhiên giữa ống hút đàm hở và ống hút đàm kín trên

bệnh nhân thở máy ;-fy 45

bệnh nhân thở máy ;-fy 45

III. 1.5. Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ trước và sau khi thực hiện các biện pháp can thiệp 47

III. 1.5. Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ trước và sau khi thực hiện các biện pháp can thiệp 47

III. 1.6. Tình hình nhiễm trùng tiểu liên quan đến đặt sonde trước và sau khi

III. 1.6. Tình hình nhiễm trùng tiểu liên quan đến đặt sonde trước và sau khi

thực hiện các biện pháp can thiệp 48

thực hiện các biện pháp can thiệp 48

III. 1.7. Tình hình nhiễm trùng phỏng trước và sau khi thực hiện các biện pháp can thiệp 50

III. 1.7. Tình hình nhiễm trùng phỏng trước và sau khi thực hiện các biện pháp can thiệp 50

III. 1.8. Xây dựng bộ sách quy trình kiểm soát NKBV và CD học dạng Web51

III. 1.8. Xây dựng bộ sách quy trình kiểm soát NKBV và CD học dạng Web51

III. 2. Phương pháp phân tích thống kê 51

III. 2. Phương pháp phân tích thống kê 51

IV. Kết quả nghiên cứu 53

IV. Kết quả nghiên cứu 53

IV. 1. Đánh giá nhận thức, thái độ và hành vi về kiểm soát NKBV của nhân

IV. 1. Đánh giá nhận thức, thái độ và hành vi về kiểm soát NKBV của nhân

viên y tế 53

viên y tế 53

IV. 1.1. Kết quả chung 53

IV. 1.1. Kết quả chung 53

IV. 1.2. Nhận thức về NKBV 53

IV. 1.2. Nhận thức về NKBV 53

IV. 1.3. Thái độ về thực hành kiểm soát NKBV 54

IV. 1.3. Thái độ về thực hành kiểm soát NKBV 54

IV. 1.4. Hành vi trong thực hành chống nhiễm khuẩn 56

IV. 1.4. Hành vi trong thực hành chống nhiễm khuẩn 56

IV.2. Đánh giá tình hình viêm phổi bệnh viện tại các đơn vị săn sóc đặc biệt

IV.2. Đánh giá tình hình viêm phổi bệnh viện tại các đơn vị săn sóc đặc biệt

trước và sau can thiệp 58

trước và sau can thiệp 58

IV.2.1. Kết quả chung 58

IV.2.1. Kết quả chung 58

IV.2.2. Tỉ lệ viêm phổi bệnh viện và các yếu tố liên quan trước và sau khi

IV.2.2. Tỉ lệ viêm phổi bệnh viện và các yếu tố liên quan trước và sau khi

thực hiện can thiệp 59

thực hiện can thiệp 59

IV.2.3. Dữ kiện vi sinh 59

IV.2.3. Dữ kiện vi sinh 59

IV.2.4. Khảo sát sự đề kháng kháng sinh của các tác nhân gây bệnh 61

IV.2.4. Khảo sát sự đề kháng kháng sinh của các tác nhân gây bệnh 61

IV.2.5. Khảo sát việc sử dụng kháng sinh 66

IV.2.5. Khảo sát việc sử dụng kháng sinh 66

IV.2.6. Khảo sát các yếu tố nguy cơ của viêm phổi bệnh viện 69

IV.2.6. Khảo sát các yếu tố nguy cơ của viêm phổi bệnh viện 69

IV.2.7. So sánh các kết quả điều trị giữa nhóm có viêm phổi bệnh viện và

IV.2.7. So sánh các kết quả điều trị giữa nhóm có viêm phổi bệnh viện và

không viêm phổi bệnh viện 69

không viêm phổi bệnh viện 69

IV.3. So sánh ngẫu nhiên mở giữa sử dụng ống hút đàm một lần và ống hút

IV.3. So sánh ngẫu nhiên mở giữa sử dụng ống hút đàm một lần và ống hút

sử dụng lại trong phòng ngừa viêm phổi bệnh viện 72

sử dụng lại trong phòng ngừa viêm phổi bệnh viện 72

IV.3.1. Kết quả chung 72

IV.3.1. Kết quả chung 72

IV.3.2. Tỉ lệ viêm phổi bệnh viện 73

IV.3.2. Tỉ lệ viêm phổi bệnh viện 73

IV. 3.3. So sánh các thông số kết quả giữa hai nhóm 73

IV. 3.3. So sánh các thông số kết quả giữa hai nhóm 73

IV. 3.4. So sánh việc sử dụng ống hút một lần và ống hút dùng lại trong nhóm viêm phổi bệnh viện và không viêm phổi bệnh viện 73

IV. 3.4. So sánh việc sử dụng ống hút một lần và ống hút dùng lại trong nhóm viêm phổi bệnh viện và không viêm phổi bệnh viện 73

IV.4. So sánh ngẫu nhiên giữa ống hút đàm hở và ống hút đàm kín trên bệnh nhân thở máy 75

IV.4. So sánh ngẫu nhiên giữa ống hút đàm hở và ống hút đàm kín trên bệnh nhân thở máy 75

IV.4.1. Kết quả chung 75

IV.4.1. Kết quả chung 75

IV.4.2. Tỉ lệ viêm phổi bệnh viện 76

IV.4.2. Tỉ lệ viêm phổi bệnh viện 76

IV.4.3. So sánh các thông số kết quả giữa hai nhóm 76

IV.4.3. So sánh các thông số kết quả giữa hai nhóm 76

ỈV.5. Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ trước và sau khi thưc hiên các biên

ỈV.5. Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ trước và sau khi thưc hiên các biên

pháp can thiệp 77

pháp can thiệp 77

IV.5.1. Đặc điểm phẫu thuật và bệnh nhân 77

IV.5.1. Đặc điểm phẫu thuật và bệnh nhân 77

IV.5.2. Tần suất nhiễm khuẩn vết mổ 78

IV.5.2. Tần suất nhiễm khuẩn vết mổ 78

IV.5.3. Dữ kiện vi sinh 80

IV.5.3. Dữ kiện vi sinh 80

IV.5.4. Yếu tố nguy cơ liên quan đến NKVM 81

IV.5.4. Yếu tố nguy cơ liên quan đến NKVM 81

IV.5.5. Kháng sinh sử dụng 81

IV.5.5. Kháng sinh sử dụng 81

IV.5.6. Chi phí do NKVM 81

IV.5.6. Chi phí do NKVM 81

IV.6. Tình hình nhiễm trùng tiểu liên quan đến đặt sonde trước và sau khi

IV.6. Tình hình nhiễm trùng tiểu liên quan đến đặt sonde trước và sau khi

thực hiện các biện pháp can thiệp 85

thực hiện các biện pháp can thiệp 85

IV. 6.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 85

IV. 6.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 85

IV. 6.2. Tỉ lệ nhiễm trùng tiểu bệnh viện: 86

IV. 6.2. Tỉ lệ nhiễm trùng tiểu bệnh viện: 86

IV. 6.3. Các yếu tố nguy cơ của nhiễm trùng tiểu bệnh viện: 87

IV. 6.3. Các yếu tố nguy cơ của nhiễm trùng tiểu bệnh viện: 87

IV. 7. Tình hình nhiễm trùng phỏng trước và sau khi thực hiện các biện

IV. 7. Tình hình nhiễm trùng phỏng trước và sau khi thực hiện các biện

pháp can thiệp 88

pháp can thiệp 88

IV. 7.1. Đặc điểm bệnh nhân 88

IV. 7.1. Đặc điểm bệnh nhân 88

IV. 7.2. Tỉ lệ nhiễm trùng phỏng và các yếu tố liên quan trước và sau can thiệp

IV. 7.2. Tỉ lệ nhiễm trùng phỏng và các yếu tố liên quan trước và sau can thiệp

89

89

IV. 7.3. So sánh tỉ lệ nhiễm trùng phỏng theo từng phân độ và diện tích phỏng

IV. 7.3. So sánh tỉ lệ nhiễm trùng phỏng theo từng phân độ và diện tích phỏng

90

90

IV. 7.4. Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm trùng phỏng: 91

IV. 7.4. Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm trùng phỏng: 91

IV. 7.5. So sánh giữa nhóm có nhiễm trùng phỏng và không nhiễm trùng

IV. 7.5. So sánh giữa nhóm có nhiễm trùng phỏng và không nhiễm trùng

phỏng 92

phỏng 92

V. Bàn luận 93

V. Bàn luận 93

V. 1. Đánh giá nhận thức, thái độ và hành vi về kiểm soát NKBV của nhân viên y tế 93

V. 1. Đánh giá nhận thức, thái độ và hành vi về kiểm soát NKBV của nhân viên y tế 93

V. 2. Đánh giá tình hình viêm phổi bệnh viện tại các đơn vị săn sóc đặc biệt

V. 2. Đánh giá tình hình viêm phổi bệnh viện tại các đơn vị săn sóc đặc biệt

trước và sau can thiệp 94

trước và sau can thiệp 94

V. 3. So sánh ngẫu nhiên mở giữa sử dụng ống hút đàm một lần và ống hút sử

V. 3. So sánh ngẫu nhiên mở giữa sử dụng ống hút đàm một lần và ống hút sử

dụng lại trong phòng ngừa viêm phổi bệnh viện 95

dụng lại trong phòng ngừa viêm phổi bệnh viện 95

V. 4. So sánh ngẫu nhiên mở giữa sử dụng ống hút đàm kín và ống hút đàm hở

V. 4. So sánh ngẫu nhiên mở giữa sử dụng ống hút đàm kín và ống hút đàm hở

trong phòng ngừa viêm phổi bệnh viện 96

trong phòng ngừa viêm phổi bệnh viện 96

V. 5. Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn vết mổ trước và sau can thiệp 97

V. 5. Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn vết mổ trước và sau can thiệp 97

V. 6. Đánh giá tình hình nhiễm trùng tiểu trước và sau can thiệp 98

V. 6. Đánh giá tình hình nhiễm trùng tiểu trước và sau can thiệp 98

V. 7. Đánh giá tình hình nhiễm trùng phỏng trước và sau can thiệp 99

V. 7. Đánh giá tình hình nhiễm trùng phỏng trước và sau can thiệp 99

VI. Kết luận 101

VI. Kết luận 101

Tài liệu tham khảo 104

Tài liệu tham khảo 104

Phụ lục 1 Tiêu chuẩn chẩn đoán các nhiễm khuẩn bệnh viện thực hiện trong

Phụ lục 1 Tiêu chuẩn chẩn đoán các nhiễm khuẩn bệnh viện thực hiện trong

nghiên cứu 110

nghiên cứu 110

Phụ lục 2 Định nghĩa suy tuần hoàn, suy hô hấp, suy thận, suy gan và suy giảm các dòng máu ngoại biên dùng trong nghiên cứu 117

Phụ lục 2 Định nghĩa suy tuần hoàn, suy hô hấp, suy thận, suy gan và suy giảm các dòng máu ngoại biên dùng trong nghiên cứu 117


Nghiên cứu về nhiễm khuẩn bệnh viện và đề xuất các nội dung để xây dựng quy trình kiểm soát nhiễm khuârn bệnh viện “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|