Quản lý tiêu chảy ở trẻ em racecadotril: thuốc mới chống tiêu chảy

About this capture

Alexa Crawls

Alexa Crawls

Tiêu chảy là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây bệnh và tử vong ở trẻ em: trên thế giới, mỗi năm có khoảng một tỷ đợt tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi; trẻ em ở các nước phát triển chịu đựng 5 – 12 đợt tiêu chảy mỗi năm, tỷ lệ cao nhất là 19 đợt/ năm ở trẻ em dưới 2 năm tuổi. Tiêu chảy là sát thủ nghiêm trọng thứ hai ở trẻ dưới 5 tuổi, chỉ đứng sau nhiễm khuẩn cấp đường hô hấp. Khoảng 2 triệu trẻ dưới 5 tuổi chết mỗi năm do tiêu chảy, tức cứ 15 giây lại có một trẻ tử vong, trong đó có 80% là trẻ dưới 2 tuổi.

Tiêu chảy là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây bệnh và tử vong ở trẻ em: trên thế giới, mỗi năm có khoảng một tỷ đợt tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi; trẻ em ở các nước phát triển chịu đựng 5 – 12 đợt tiêu chảy mỗi năm, tỷ lệ cao nhất là 19 đợt/ năm ở trẻ em dưới 2 năm tuổi. Tiêu chảy là sát thủ nghiêm trọng thứ hai ở trẻ dưới 5 tuổi, chỉ đứng sau nhiễm khuẩn cấp đường hô hấp. Khoảng 2 triệu trẻ dưới 5 tuổi chết mỗi năm do tiêu chảy, tức cứ 15 giây lại có một trẻ tử vong, trong đó có 80% là trẻ dưới 2 tuổi.

1. Tiêu chảy do virus

1. Tiêu chảy do virus



Rotavirus là thủ phạm thường gặp nhất  về tiêu  chảy  ở  trẻ  em  dưới  5  tuổi.  Tỷ  lệ  nhiễm Rotavirus đạt đỉnh trong mùa đông hoặc mùa khô. Kéo dài thời gian nằm viện càng  làm  tăng nguy cơ tiêu chảy do Rotavirus. Nhiễm Rotavirus đã gây khoảng 140 triệu trường hợp tiêu chảy mỗi năm ở các nước phát triển, ước tính 20% tử vong do tiêu chảy Rotavirus ở trẻ dưới 5 tuổi. Rotavirus chịu gây 1/3 các đợt tiêu chảy cần nhập viện, có 40-83% số trường hợp dẫn tới mất nước.

Rotavirus là thủ phạm thường gặp nhất  về tiêu  chảy  ở  trẻ  em  dưới  5  tuổi.  Tỷ  lệ  nhiễm Rotavirus đạt đỉnh trong mùa đông hoặc mùa khô. Kéo dài thời gian nằm viện càng  làm  tăng nguy cơ tiêu chảy do Rotavirus. Nhiễm Rotavirus đã gây khoảng 140 triệu trường hợp tiêu chảy mỗi năm ở các nước phát triển, ước tính 20% tử vong do tiêu chảy Rotavirus ở trẻ dưới 5 tuổi. Rotavirus chịu gây 1/3 các đợt tiêu chảy cần nhập viện, có 40-83% số trường hợp dẫn tới mất nước.

Adenovirus cũng là thủ phạm nguy hiểm.

Adenovirus cũng là thủ phạm nguy hiểm.



2. Tiêu chảy do vi khuẩn

2. Tiêu chảy do vi khuẩn



Thường gặp nhất là E.coli, Shigella, Vibrio cholerae, Campylobacter. Tỷ lệ mắc tiêu chảy do vi khuẩn đạt đỉnh vào mùa nóng nực. Tóm lại, tiêu chảy do virus và vi khuẩn kéo dài lưu cữu suốt năm.

Thường gặp nhất là E.coli, Shigella, Vibrio cholerae, Campylobacter. Tỷ lệ mắc tiêu chảy do vi khuẩn đạt đỉnh vào mùa nóng nực. Tóm lại, tiêu chảy do virus và vi khuẩn kéo dài lưu cữu suốt năm.

Mất dịch và điện giải là căn nguyên tiêu chảy mất nước cấp tính.

Mất dịch và điện giải là căn nguyên tiêu chảy mất nước cấp tính.

Biến chứng và tử vong do tiêu chảy mất nước cấp tính chủ yếu là do mất dịch và điện giải. Trẻ em đặc biệt dễ mất nước, cộng thêm diện tích cơ

Biến chứng và tử vong do tiêu chảy mất nước cấp tính chủ yếu là do mất dịch và điện giải. Trẻ em đặc biệt dễ mất nước, cộng thêm diện tích cơ

thể lớn hơn so với trẻ lớn tuổi và người lớn, nếu giảm sút >10% thể trọng do tiêu chảy có thể tử vong sau vài giờ.

thể lớn hơn so với trẻ lớn tuổi và người lớn, nếu giảm sút >10% thể trọng do tiêu chảy có thể tử vong sau vài giờ.

3. Nhược điểm của các thuốc chống tiêu chảy ở trẻ em

3. Nhược điểm của các thuốc chống tiêu chảy ở trẻ em

Chất hấp phụ và thuốc tạo phân:

Chất hấp phụ và thuốc tạo phân:



Kaolin, pectin, than hoạt có thể hút dính các mầm gây bệnh và độc tố trong lòng ruột, nhưng còn ít bằng chứng về hiệu lực, không làm giảm sự tăng tiết, không rút ngắn thời gian tiêu chảy, có thể làm căng bụng và làm bất hoạt các thuốc khác.

Kaolin, pectin, than hoạt có thể hút dính các mầm gây bệnh và độc tố trong lòng ruột, nhưng còn ít bằng chứng về hiệu lực, không làm giảm sự tăng tiết, không rút ngắn thời gian tiêu chảy, có thể làm căng bụng và làm bất hoạt các thuốc khác.

Những thuốc trên có thể cản trở bệnh nhi không dùng thêm dịch và điện giải, vì bố mẹ hiểu lầm thấy không còn nhu cầu dùng ORS.

Những thuốc trên có thể cản trở bệnh nhi không dùng thêm dịch và điện giải, vì bố mẹ hiểu lầm thấy không còn nhu cầu dùng ORS.

WHO khuyến cáo không dùng các chất này cho trẻ em trong tiêu chảy.

WHO khuyến cáo không dùng các chất này cho trẻ em trong tiêu chảy.

Bismuth subsalisylat

Bismuth subsalisylat



Chưa có cơ chế chính xác của thuốc này, mặc dầu cho là có kháng khuẩn, chống viêm, không tiết dịch.

Chưa có cơ chế chính xác của thuốc này, mặc dầu cho là có kháng khuẩn, chống viêm, không tiết dịch.

Khi dùng cùng ORS và cho ăn uống, thấy bismuth subsalisylat rút ngắn thời gian tiêu chảy mất nước cấp ở trẻ. Nhưng mỗi ngày uống sáu liều là quá phiền phức, nên hạn chế sử dụng. Liều cao còn kéo dài sự nhiễm acid và cũng chưa đủ bằng chứng để khuyến cáo dùng thường quy

Khi dùng cùng ORS và cho ăn uống, thấy bismuth subsalisylat rút ngắn thời gian tiêu chảy mất nước cấp ở trẻ. Nhưng mỗi ngày uống sáu liều là quá phiền phức, nên hạn chế sử dụng. Liều cao còn kéo dài sự nhiễm acid và cũng chưa đủ bằng chứng để khuyến cáo dùng thường quy


Quản lý tiêu chảy ở trẻ em racecadotril: thuốc mới chống tiêu chảy “


Nhấn Like bạn có cơ hội nhận 30.000 điểm.

Để tải tài liệu về máy.

Để tìm hiểu các phương án nạp điểm ưu việt.

Để tìm hiểu các phương án nạp điểm ưu việt.

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 12PM )

|

|

|

|

|