Tác dụng của adrenalin truyền tĩnh mạch ở bện nhân đợt cấp copd va hpq có co thắt phế quản đang tở máy

About this capture

Alexa Crawls

Alexa Crawls

 Hen phế quản (HPQ) và Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là 2 bệnh lý đường hô hấp hay gặp trong thực hành lâm sàng ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt nam. Trong những thập niên gần đây, HPQ và COPD có chiều hướng gia tăng nhanh chóng cả về độ lưu hành và số tử vong.

 Hen phế quản (HPQ) và Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là 2 bệnh lý đường hô hấp hay gặp trong thực hành lâm sàng ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt nam. Trong những thập niên gần đây, HPQ và COPD có chiều hướng gia tăng nhanh chóng cả về độ lưu hành và số tử vong.

Đợt cấp COPD và cơn HPQ nặng cấp tính bởi nhiều nguyên nhân dẫn đến suy hô hấp mất bù, các nguyên nhân thường gặp đó là: Nhiễm trùng, co thắt phế quản nặng, Auto – PEEP, suy tim, rối loạn điện giải, dùng quá liều thuốc an thần…

Đợt cấp COPD và cơn HPQ nặng cấp tính bởi nhiều nguyên nhân dẫn đến suy hô hấp mất bù, các nguyên nhân thường gặp đó là: Nhiễm trùng, co thắt phế quản nặng, Auto – PEEP, suy tim, rối loạn điện giải, dùng quá liều thuốc an thần…

Trong đó co thắt phế quản là 1 nguyên nhân quan trọng, là tình trạng khó thở cấp ở nhiều mức độ từ nhẹ đến nặng có thể đe dọa tính mạng bệnh nhân. Đây là cấp cứu nội khoa rất hay gặp ở các khoa hồi sức tích cực. Tại các khoa hồi sức tích cực bệnh nhân co thắt phế quản nặng thường phải thở máy, tuy nhiên nếu không cắt được cơn co thắt phế quản sẽ dẫn đến tình trạng bệnh nhân thở máy kéo dài và xuất hiện nhiều biến chứng liên quan tới thở máy: Tràn khí màng phổi (TKMP), nhiễm khuẩn bệnh (NKBV).. .Khi đó, nguy cơ tử vong của bệnh nhân sẽ tăng. Do vậy, cần cắt cơn co thắt phế quản sớm.

Trong đó co thắt phế quản là 1 nguyên nhân quan trọng, là tình trạng khó thở cấp ở nhiều mức độ từ nhẹ đến nặng có thể đe dọa tính mạng bệnh nhân. Đây là cấp cứu nội khoa rất hay gặp ở các khoa hồi sức tích cực. Tại các khoa hồi sức tích cực bệnh nhân co thắt phế quản nặng thường phải thở máy, tuy nhiên nếu không cắt được cơn co thắt phế quản sẽ dẫn đến tình trạng bệnh nhân thở máy kéo dài và xuất hiện nhiều biến chứng liên quan tới thở máy: Tràn khí màng phổi (TKMP), nhiễm khuẩn bệnh (NKBV).. .Khi đó, nguy cơ tử vong của bệnh nhân sẽ tăng. Do vậy, cần cắt cơn co thắt phế quản sớm.

Việc điều trị đợt cấp COPD và cơn HPQ nặng bao gồm: Các thuốc giãn phế quản, corticoid, kháng sinh chống nhiễm trùng, hô hấp nhân tạo…

Việc điều trị đợt cấp COPD và cơn HPQ nặng bao gồm: Các thuốc giãn phế quản, corticoid, kháng sinh chống nhiễm trùng, hô hấp nhân tạo…

–          Các thuốc giãn phế quản thường được dùng là: Nhóm xanthin (Aminophylin, theophylin,..), nhóm kháng cholinergic ( Ipratropium,..), nhóm kích thích beta-2 giao cảm chọn lọc (Salbutamol, terbutalin, fenoterol…).

–          Các thuốc giãn phế quản thường được dùng là: Nhóm xanthin (Aminophylin, theophylin,..), nhóm kháng cholinergic ( Ipratropium,..), nhóm kích thích beta-2 giao cảm chọn lọc (Salbutamol, terbutalin, fenoterol…).

–   Tuy nhiên:

–   Tuy nhiên:

+ Nhóm xanthin (Aminophylin,…) ngày càng ít được sử dụng do nồng độ gây tác dụng điều trị và nồng độ gây độc rất gần nhau.

+ Nhóm xanthin (Aminophylin,…) ngày càng ít được sử dụng do nồng độ gây tác dụng điều trị và nồng độ gây độc rất gần nhau.

+ Do được thường xuyên sử dụng hàng ngày nên dẫn đến trong các đợt cấp các thuốc này phải tăng liều do hiện tượng kém đáp ứng (Down regulation).

+ Do được thường xuyên sử dụng hàng ngày nên dẫn đến trong các đợt cấp các thuốc này phải tăng liều do hiện tượng kém đáp ứng (Down regulation).

–          Vì vậy, việc tìm ra 1 thuốc khác bổ sung thêm vào tác dụng giãn phế quản là cần thiết.

–          Vì vậy, việc tìm ra 1 thuốc khác bổ sung thêm vào tác dụng giãn phế quản là cần thiết.

–          Adrenalin đã được sử dụng để điều trị co thắt phế quản trong cơn HPQ từ lâu, là một trong những thuốc điều trị cơn HPQ kinh điển. Trước đây, adrenalin được sử dụng rộng rãi và có xu hướng bị lạm dụng trong điều trị cơn HPQ, xuất hiện những trường hợp tử vong do tai biến trên tim, hiện tượng trơ với thuốc. Cùng với sự ra đời của các thuốc giãn phế quản tác dụng chọn lọc trên thụ thể beta-2 giao cảm chỉ định dùng adrenalin trong cơn HPQ giảm dần xuống.

–          Adrenalin đã được sử dụng để điều trị co thắt phế quản trong cơn HPQ từ lâu, là một trong những thuốc điều trị cơn HPQ kinh điển. Trước đây, adrenalin được sử dụng rộng rãi và có xu hướng bị lạm dụng trong điều trị cơn HPQ, xuất hiện những trường hợp tử vong do tai biến trên tim, hiện tượng trơ với thuốc. Cùng với sự ra đời của các thuốc giãn phế quản tác dụng chọn lọc trên thụ thể beta-2 giao cảm chỉ định dùng adrenalin trong cơn HPQ giảm dần xuống.

–          Tuy nhiên, adrenalin có tác dụng ngay cả liều rất thấp, trong thời gian ngắn, giãn phế quản mạnh, thời gian bán huỷ nhanh nên dễ điều chỉnh liều hoặc ngừng khi tác dụng không mong muốn xảy ra.

–          Tuy nhiên, adrenalin có tác dụng ngay cả liều rất thấp, trong thời gian ngắn, giãn phế quản mạnh, thời gian bán huỷ nhanh nên dễ điều chỉnh liều hoặc ngừng khi tác dụng không mong muốn xảy ra.

–         Các tài liệu nghiên cứu [3], [13], [15], [41], [52] đều cho thấy: Chỉ sử dụng adrenalin sau khi các thuốc khác tỏ ra ít tác dụng, không cắt được cơn co thắt phế quản.

–         Các tài liệu nghiên cứu [3], [13], [15], [41], [52] đều cho thấy: Chỉ sử dụng adrenalin sau khi các thuốc khác tỏ ra ít tác dụng, không cắt được cơn co thắt phế quản.

Vì vậy, chúng tôi:

Vì vậy, chúng tôi:

Tiến hành nghiên cứu về tác dụng adrenalin trên bệnh nhân đợt cấp COPD và cơn HPQ nặng không cắt được cơn co thắt phế quản bằng các thuốc giãn phế quản thông thường, không bỏ được máy thở.

Tiến hành nghiên cứu về tác dụng adrenalin trên bệnh nhân đợt cấp COPD và cơn HPQ nặng không cắt được cơn co thắt phế quản bằng các thuốc giãn phế quản thông thường, không bỏ được máy thở.

Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục đích:

Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục đích:

1.     Đánh giá tác dụng của adrenalin truyền tĩnh mạch liên tục để cắt cơn co thắt phế quản ở bệnh nhân đợt cấp COPD và HPQ nặng không đáp ứng với điều trị thông thường (Bằng các thuốc kích thích p2 giao cảm chọn lọc, antichoninergic, nhóm xanthin).

1.     Đánh giá tác dụng của adrenalin truyền tĩnh mạch liên tục để cắt cơn co thắt phế quản ở bệnh nhân đợt cấp COPD và HPQ nặng không đáp ứng với điều trị thông thường (Bằng các thuốc kích thích p2 giao cảm chọn lọc, antichoninergic, nhóm xanthin).

2.    Tìm hiểu một số tác dụng phụ của adrenalin truyền tĩnh mạch trong điều trị cắt cơn co thắt phế quản nặng.

2.    Tìm hiểu một số tác dụng phụ của adrenalin truyền tĩnh mạch trong điều trị cắt cơn co thắt phế quản nặng.


Tác dụng của adrenalin truyền tĩnh mạch ở bện nhân đợt cấp copd va hpq có co thắt phế quản đang tở máy “


Nhấn Like bạn có cơ hội nhận 30.000 điểm.

Để tải tài liệu về máy.

Để tìm hiểu các phương án nạp điểm ưu việt.

Để tìm hiểu các phương án nạp điểm ưu việt.

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 12PM )

|

|

|

|

|