TÁC DỤNG CỦA TRÀNG VỊ KHANG TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH THỂ LỎNG

About this capture

Internet Archive

Wide Crawl Number 14 – Started Mar 4th, 2016 – Ended Sep 15th, 2016

The seed for Wide00014 was:

The seed list contains a total of 431,055,452 URLs

The seed list was further filtered to exclude known porn, and link farm, domains

The modified seed list contains a total of 428M URLs

Hội chứng ruột kích thích (HCRKT) được Thompson. W.G, 1990 định nghĩa là các rối loạn chức năng của ruột tái đi tái lại nhiều lần mà không tìm thấy tổn thương về giải phẫu tổ chức học, sinh hoá [1, 5, 6, 7]. HCRKT là một bệnh phổ biến trên thế giới cũng như Việt Nam, chiếm khoảng 14 – 18% dân số [1, 5].
Phương pháp điều trị HCRKT chủ yếu là điều trị triệu chứng và làm giảm tần số tái phát [1, 6, 7].Theo YHCT, HCRKT thuộc phạm vi của chứng “Tiết tả”,”Cửu tiết”, “Táo kết”. Bệnh được chia làm nhiều thể: tỳ vị hư nhược, can tỳ bất hòa, tỳ thận dương hư, khí trệ…. Có rất nhiều bài thuốc YHCT có tác dụng điều trị HCRKT, song mỗi bài thuốc thường có hiệu quả tốt với một thể nhất định.
Tràng vị khang là một trong những bài thuốc dân gian của nhân dân Hải Nam – Trung Quốc. Tại Trung Quốc, Tràng vị khang đã được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trên lâm sàng trong điều trị HCRKT, viêm dạ dày cấp và mạn tính, nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn đạt kết quả tốt từ 80 – 90%. Tại Việt Nam, thuốc đã được bộ y tế Việt Nam cấp giấy phép lưu hành từ 1999. Tuy nhiên, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá cụ thể về hiệu quả của thuốc Tràng vị khang trong việc điều trị HCRKT. Vì vậy, đề tài “Đánh giá tác dụng của Tràng vị khang trong điều trị hội chứng ruột kích thích  thể  lỏng”  được  thực  hiện  với  mục  tiêu:
1. Đánh giá tác dụng của Tràng vị khang trong điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng theo y học hiện đại và y học cổ truyền. 2. Nhận xét tác dụng không mong muốn của thuốc Tràng vị khang trên lâm sàng.
II.    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1.    Đối tượng
    Chất liệu
Tràng vị khang, bào chế từ Ngưu nhĩ phong thảo và La liễu thảo dưới dạng cốm hòa tan, hàm lượng 8gam/gói. Liều lượng và cách dùng: 3 gói/ ngày, chia 3 lần, uống với nước ấm, trước bữa ăn 15 phút. Thời gian dùng thuốc là 30 ngày.
    Đối tượng
55 bệnh nhân >18 tuổi được chẩn đoán xác định HCRKT thể lỏng theo tiêu chuẩn Rome II (1999), thuộc hai thể can tỳ bất hòa và tỳ vị hư hàn theo YHCT, điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh – bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ tháng 3/2009 – 9/2009
2.    Phương pháp
Nghiên cứu mở, thử nghiệm lâm sàng, so sánh kết quả trước và sau điều trị.
    Các bước tiến hành
Bệnh nhân chẩn đoán xác định HCRKT thể lỏng theo y học hiện đại và thể lâm sàng theo y học cổ truyền.
Bệnh  nhân  được  dùng  thuốc  theo  phác  đồ:
Cốm tan Tràng vị khang 3 gói/ ngày, chia 3 lần, uống với nước ấm, trước bữa ăn 15 phút. Thời gian dùng thuốc là 30 ngày.
Đánh giá các chỉ tiêu lâm sàng sau khi dùng thuốc 15 ngày, 30 ngày và sau khi dừng thuốc 3 tháng. Các chỉ tiêu cận lâm sàng được tiến hành sau khi kết thúc 30 ngày điều trị.
Theo dõi sự xuất hiện các tác dụng phụ không mong muốn trong suốt quá trình điều trị: ngứa, nổi mẩn, buồn nôn.
    Phương pháp đánh giá kết quả
Để đánh giá kết quả nghiên cứu, chúng tôi tham khảo bảng điểm BSS. do Francis C.Y, Morris J.
Whorwell – P.J xây dựng [5].
* Tiêu chuẩn đánh giá kết quả: tốt: tổng điểm sau điều trị giảm so với trước điều trị từ 75% – 100%, khá: giảm từ 50% – < 75%, trung bình: giảm từ 25% – < 50%, kém: giảm < 25%
    Xử lý số liệu: theo chương trình SPSS 15.0.

Hội chứng ruột kích thích (HCRKT) được Thompson. W.G, 1990 định nghĩa là các rối loạn chức năng của ruột tái đi tái lại nhiều lần mà không tìm thấy tổn thương về giải phẫu tổ chức học, sinh hoá [1, 5, 6, 7]. HCRKT là một bệnh phổ biến trên thế giới cũng như Việt Nam, chiếm khoảng 14 – 18% dân số [1, 5].
Phương pháp điều trị HCRKT chủ yếu là điều trị triệu chứng và làm giảm tần số tái phát [1, 6, 7].Theo YHCT, HCRKT thuộc phạm vi của chứng “Tiết tả”,”Cửu tiết”, “Táo kết”. Bệnh được chia làm nhiều thể: tỳ vị hư nhược, can tỳ bất hòa, tỳ thận dương hư, khí trệ…. Có rất nhiều bài thuốc YHCT có tác dụng điều trị HCRKT, song mỗi bài thuốc thường có hiệu quả tốt với một thể nhất định.
Tràng vị khang là một trong những bài thuốc dân gian của nhân dân Hải Nam – Trung Quốc. Tại Trung Quốc, Tràng vị khang đã được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trên lâm sàng trong điều trị HCRKT, viêm dạ dày cấp và mạn tính, nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn đạt kết quả tốt từ 80 – 90%. Tại Việt Nam, thuốc đã được bộ y tế Việt Nam cấp giấy phép lưu hành từ 1999. Tuy nhiên, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá cụ thể về hiệu quả của thuốc Tràng vị khang trong việc điều trị HCRKT. Vì vậy, đề tài “Đánh giá tác dụng của Tràng vị khang trong điều trị hội chứng ruột kích thích  thể  lỏng”  được  thực  hiện  với  mục  tiêu:
1. Đánh giá tác dụng của Tràng vị khang trong điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng theo y học hiện đại và y học cổ truyền. 2. Nhận xét tác dụng không mong muốn của thuốc Tràng vị khang trên lâm sàng.
II.    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1.    Đối tượng
    Chất liệu
Tràng vị khang, bào chế từ Ngưu nhĩ phong thảo và La liễu thảo dưới dạng cốm hòa tan, hàm lượng 8gam/gói. Liều lượng và cách dùng: 3 gói/ ngày, chia 3 lần, uống với nước ấm, trước bữa ăn 15 phút. Thời gian dùng thuốc là 30 ngày.
    Đối tượng
55 bệnh nhân >18 tuổi được chẩn đoán xác định HCRKT thể lỏng theo tiêu chuẩn Rome II (1999), thuộc hai thể can tỳ bất hòa và tỳ vị hư hàn theo YHCT, điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh – bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ tháng 3/2009 – 9/2009
2.    Phương pháp
Nghiên cứu mở, thử nghiệm lâm sàng, so sánh kết quả trước và sau điều trị.
    Các bước tiến hành
Bệnh nhân chẩn đoán xác định HCRKT thể lỏng theo y học hiện đại và thể lâm sàng theo y học cổ truyền.
Bệnh  nhân  được  dùng  thuốc  theo  phác  đồ:
Cốm tan Tràng vị khang 3 gói/ ngày, chia 3 lần, uống với nước ấm, trước bữa ăn 15 phút. Thời gian dùng thuốc là 30 ngày.
Đánh giá các chỉ tiêu lâm sàng sau khi dùng thuốc 15 ngày, 30 ngày và sau khi dừng thuốc 3 tháng. Các chỉ tiêu cận lâm sàng được tiến hành sau khi kết thúc 30 ngày điều trị.
Theo dõi sự xuất hiện các tác dụng phụ không mong muốn trong suốt quá trình điều trị: ngứa, nổi mẩn, buồn nôn.
    Phương pháp đánh giá kết quả
Để đánh giá kết quả nghiên cứu, chúng tôi tham khảo bảng điểm BSS. do Francis C.Y, Morris J.
Whorwell – P.J xây dựng [5].
* Tiêu chuẩn đánh giá kết quả: tốt: tổng điểm sau điều trị giảm so với trước điều trị từ 75% – 100%, khá: giảm từ 50% – < 75%, trung bình: giảm từ 25% – < 50%, kém: giảm < 25%
    Xử lý số liệu: theo chương trình SPSS 15.0.


TÁC DỤNG CỦA TRÀNG VỊ KHANG TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH THỂ LỎNG “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|



Công ty thám tư ở hà nội,

Công ty thám tư ở hà nội,

dịch vụ thám tử tư,

dịch vụ thám tử tư,

dịch vụ thám tử tư hà nội

dịch vụ thám tử tư hà nội