Ứng dụng chuyển gốc động mạch dưới đòn trong phẫu thuật blalock điều trị tứ chứng fallot

About this capture

Alexa Crawls

Alexa Crawls

 Tứ chứng Fallot (Tetralogy of Fallot) là bệnh tim bẩm sinh có tím thường gặp nhất chiếm khoảng 5-8% các bệnh tim bẩm sinh [27][123]. Đây là một bệnh nặng, shunt phải-trái có thể dẫn đến các rối loạn sinh lý trầm trọng nếu không được điều trị ngoại khoa sớm [31][68]. Phẫu thuât là phương pháp điều trị có hiệu quả nhất. Bệnh này đã được điều trị ngoại khoa tạm thời lần đầu tiên năm 1944 [24] bằng phẫu thuât Blalock-Taussig: Nối động mạch dưới đòn với động mạch phổi, nhằm mục đích đưa máu đến phổi nhiều hơn để cải thiện tình trạng cung cấp oxy cho cơ thể. Từ đó đến nay, nhiều phẫu thuât tạm thời đã được áp dụng cho tứ chứng Fallot và nhiều dị tât khác đều dựa trên nguyên lý trên. Tuy chỉ mang tính chất điều trị tạm thời nhưng các phẫu thuât này đã giúp kéo dài thời gian sống sót của bệnh nhân lên nhiều lần.

 Tứ chứng Fallot (Tetralogy of Fallot) là bệnh tim bẩm sinh có tím thường gặp nhất chiếm khoảng 5-8% các bệnh tim bẩm sinh [27][123]. Đây là một bệnh nặng, shunt phải-trái có thể dẫn đến các rối loạn sinh lý trầm trọng nếu không được điều trị ngoại khoa sớm [31][68]. Phẫu thuât là phương pháp điều trị có hiệu quả nhất. Bệnh này đã được điều trị ngoại khoa tạm thời lần đầu tiên năm 1944 [24] bằng phẫu thuât Blalock-Taussig: Nối động mạch dưới đòn với động mạch phổi, nhằm mục đích đưa máu đến phổi nhiều hơn để cải thiện tình trạng cung cấp oxy cho cơ thể. Từ đó đến nay, nhiều phẫu thuât tạm thời đã được áp dụng cho tứ chứng Fallot và nhiều dị tât khác đều dựa trên nguyên lý trên. Tuy chỉ mang tính chất điều trị tạm thời nhưng các phẫu thuât này đã giúp kéo dài thời gian sống sót của bệnh nhân lên nhiều lần.

Hiện nay ở các nước Âu- Mỹ phần lớn các bệnh nhân bị bệnh này đều được mổ sửa triệt để sớm. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp (tình trạng giải phẫu không cho phép mổ triệt để ngay, trẻ nhỏ non yếu hoặc bệnh nhân trong tình trạng cấp cứu thiếu oxy cấp), các phẫu thuât tạm thời vẫn còn được sử dụng, ngay cả ở các nước tiên tiến [41][91].

Hiện nay ở các nước Âu- Mỹ phần lớn các bệnh nhân bị bệnh này đều được mổ sửa triệt để sớm. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp (tình trạng giải phẫu không cho phép mổ triệt để ngay, trẻ nhỏ non yếu hoặc bệnh nhân trong tình trạng cấp cứu thiếu oxy cấp), các phẫu thuât tạm thời vẫn còn được sử dụng, ngay cả ở các nước tiên tiến [41][91].

Ở nước ta, phẫu thuât triệt để vẫn còn chưa thể áp dụng rộng rãi cho mọi bệnh nhân tứ chứng Fallot được vì điều kiện phẫu thuât tim mở còn hạn chế và nhiều bệnh nhân còn khó khăn về kinh tế để điều trị. Thêm nữa, nhiều bệnh nhân của chúng ta đến điều trị muộn với tình trạng rối loạn sinh lý nặng (hématocrite quá cao, rối loạn đông máu) hoặc thiểu sản thất trái, động mạch phổi [7] nên không sửa toàn bộ ngay được. Nhu cầu điều trị ngoại khoa tứ chứng Fallot ở nước ta còn rất lớn. Vì vây các phẫu thuât tạm thời còn được sử dụng nhiều hơn trong điều trị ngoại khoa tứ chứng Fallot.

Ở nước ta, phẫu thuât triệt để vẫn còn chưa thể áp dụng rộng rãi cho mọi bệnh nhân tứ chứng Fallot được vì điều kiện phẫu thuât tim mở còn hạn chế và nhiều bệnh nhân còn khó khăn về kinh tế để điều trị. Thêm nữa, nhiều bệnh nhân của chúng ta đến điều trị muộn với tình trạng rối loạn sinh lý nặng (hématocrite quá cao, rối loạn đông máu) hoặc thiểu sản thất trái, động mạch phổi [7] nên không sửa toàn bộ ngay được. Nhu cầu điều trị ngoại khoa tứ chứng Fallot ở nước ta còn rất lớn. Vì vây các phẫu thuât tạm thời còn được sử dụng nhiều hơn trong điều trị ngoại khoa tứ chứng Fallot.

Thời gian trước năm 1987, phẫu thuât Blalock kinh điển đã được sử dụng nhiều nhất ở nước ta. Tuy nhiên qua thực tế , người ta nhân thấy kỹ thuât này chỉ áp dụng tốt được trong 42% các trường hợp vì lý do động mạch dưới

Thời gian trước năm 1987, phẫu thuât Blalock kinh điển đã được sử dụng nhiều nhất ở nước ta. Tuy nhiên qua thực tế , người ta nhân thấy kỹ thuât này chỉ áp dụng tốt được trong 42% các trường hợp vì lý do động mạch dưới

đòn phải quá ngắn trong nhiều trường hợp nên không thể nối trực tiếp được, nhất là khi bệnh nhân càng lớn tuổi [1][6].

đòn phải quá ngắn trong nhiều trường hợp nên không thể nối trực tiếp được, nhất là khi bệnh nhân càng lớn tuổi [1][6].

Từ đầu những năm 1980, các phẫu thuât viên có sử dụng một số mạch nhân tạo (bằng polytetrafluoroethylene) được viện trợ để nối làm shunt chủ- phổi. Nhưng đối với hoàn cảnh nước ta, mạch nhân tạo có nhược điểm là đắt và không phải mọi nơi mọi lúc đều có sẵn.

Từ đầu những năm 1980, các phẫu thuât viên có sử dụng một số mạch nhân tạo (bằng polytetrafluoroethylene) được viện trợ để nối làm shunt chủ- phổi. Nhưng đối với hoàn cảnh nước ta, mạch nhân tạo có nhược điểm là đắt và không phải mọi nơi mọi lúc đều có sẵn.

Xuất phát từ các thực tế trên, năm 1987, các phẫu thuât viên tim mạch [1] đã áp dụng một kỹ thuât cải biến mà Blalock từng làm năm 1948, đó là chuyển gốc động mạch dưới đòn nhằm khắc phục nhược điểm của phẫu thuât Blalock trái để không phải dùng mạch nhân tạo. Từ đó đến nay, kỹ thuât này đã được áp dụng cho nhiều bệnh nhân tại bệnh viện Việt Đức và Xanh-Pôn Hà Nội [1][2] [3][4]. Một số công trình nghiên cứu ban đầu đã cho thấy kết quả tức thời tốt và các ưu điểm của kỹ thuât này như: thực hiện được trong hầu hết các trường hợp quai động mạch chủ bên trái, không phải phụ thuộc vào mạch nhân tạo, cầu nối dùng mạch tự nhiên nên ít có nguy cơ tắc hơn so với mạch nhân tạo [1][2][3].

Xuất phát từ các thực tế trên, năm 1987, các phẫu thuât viên tim mạch [1] đã áp dụng một kỹ thuât cải biến mà Blalock từng làm năm 1948, đó là chuyển gốc động mạch dưới đòn nhằm khắc phục nhược điểm của phẫu thuât Blalock trái để không phải dùng mạch nhân tạo. Từ đó đến nay, kỹ thuât này đã được áp dụng cho nhiều bệnh nhân tại bệnh viện Việt Đức và Xanh-Pôn Hà Nội [1][2] [3][4]. Một số công trình nghiên cứu ban đầu đã cho thấy kết quả tức thời tốt và các ưu điểm của kỹ thuât này như: thực hiện được trong hầu hết các trường hợp quai động mạch chủ bên trái, không phải phụ thuộc vào mạch nhân tạo, cầu nối dùng mạch tự nhiên nên ít có nguy cơ tắc hơn so với mạch nhân tạo [1][2][3].

Tham khảo y văn thế giới, chúng tôi chưa tìm thấy tác giả nào đã nghiên cứu về kỹ thuât này. Còn ở Việt Nam, tuy đã có một số đánh giá bước đầu, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, đặc biệt là về hiệu quả điều trị lâu dài của phẫu thuât, cùng với khả năng lưu thông theo thời gian của đoạn động mạch cắt rời rồi nối lại với động mạch chủ – yếu tố quyết định hiệu quả lâu dài của điều trị.

Tham khảo y văn thế giới, chúng tôi chưa tìm thấy tác giả nào đã nghiên cứu về kỹ thuât này. Còn ở Việt Nam, tuy đã có một số đánh giá bước đầu, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, đặc biệt là về hiệu quả điều trị lâu dài của phẫu thuât, cùng với khả năng lưu thông theo thời gian của đoạn động mạch cắt rời rồi nối lại với động mạch chủ – yếu tố quyết định hiệu quả lâu dài của điều trị.

Vì vây, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm các mục tiêu:

Vì vây, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm các mục tiêu:

1.     Đánh giá kết quả sớm và hiệu quả điều trị lâu dài của phẫu thuât Blalock – chuyển gốc động mạch dưới đòn trong điều trị tạm thời đối với bệnh tứ chứng Fallot.

1.     Đánh giá kết quả sớm và hiệu quả điều trị lâu dài của phẫu thuât Blalock – chuyển gốc động mạch dưới đòn trong điều trị tạm thời đối với bệnh tứ chứng Fallot.

2.     Phân tích các ưu nhược điểm của phẫu thuât Blalock – chuyển gốc động mạch dưới đòn và đề xuất các chỉ định áp dụng kỹ thuât này trong thực tế lâm sàng tại Việt nam.

2.     Phân tích các ưu nhược điểm của phẫu thuât Blalock – chuyển gốc động mạch dưới đòn và đề xuất các chỉ định áp dụng kỹ thuât này trong thực tế lâm sàng tại Việt nam.


Ứng dụng chuyển gốc động mạch dưới đòn trong phẫu thuật blalock điều trị tứ chứng fallot “


   

IDM

( TẮT NÓ TRƯỚC KHI TẢI TÀI LIỆU )

KHI CÓ LỖI LIÊN QUAN ĐẾN NẠPTRỪ ĐIỂM, TÀI LIỆU CHỈ CÓ MỘT PHẦN XIN VUI LÒNG LIÊN HÊ BỘ PHẬN HỖ TRỢ.

NẠP

TRỪ

CHỈ CÓ MỘT PHẦN

( 24/24H )

( 8AM – 8PM )

|

|

|

|

|